[Việt Nam] Lưỡi Gươm Cứu Quốc
Chương 11 : 11
Ngày đăng: 02:19 30/08/19
Vào một ngày giữa xuân, Từ Sinh ngồi trong trại đối diện vời Bạch Phượng.
Bạch Phượng nhìn chàng và nói:
- Tưởng quân đã thấy lời hịch của vị anh hùng đất Lam Sơn để tội giặc nhà Minh. Vậy tưởng quân có hưởng ứng lời Bình Định Vương chăng?
Từ Sinh còn suy nghĩ chưa biết đáp thể nào thì có tiếng người gõ cửa. Chàng đưa mắt nhìn Bạch Phượng ra hiệu cho nàng im rồi cầm sợi giây tua bên mình giật ba lần.
Cảnh cửa bật mở, một người bước vào mặc vũ y trông oai vệ làm sao, người ấy cúi chào Từ Sinh và Bạch Phượng. Từ Sinh nhìn thấy Nguyễn Lộc thì mời ngồi, còn Nguyễn Lộc khi thấy Bạch Phượng thì ngạch nhiên và có ý mừng.
Bạch Phượng thấy Nguyễn Lộc nàng cũng mừng và cất tiếng nói:
- Anh Nguyễn Lộc hiện giờ cũng ở đây à?
Nguyễn Lộc gật đầu và đáp:
- Không ngờ gặp cô nương ở đây?
Từ Sinh thầy hai người quen nhau, chàng vui vẻ nói:
- Không ngờ anh Nguyễn Lộc và cô quen nhau. Xin vừng cuộc gặp gỡ của hai bạn.
Nguyễn Lộc chưa nói gì thì Bạch Phượng nói:
- Anh Nguyễn Lộc là một người trước kia có chân trong đoàn nghĩa quân của Bình Định vương nên chúng tôi quen nhau.
Nàng hỏi Nguyễn Lộc:
- Còn anh sao lại ở đây?
Nguyễn Lộc cười và đáp:
- Tôi đi đày lên rừng sâu và theo anh Từ Sinh giết lũ giặc mà theo anh ấy đến đây Từ Sinh hỏi Nguyễn Lộc:
- Anh có chuyện gì bàn chăng?
Nguyễn Lộc đứng lên nói:
- Cỏ vài chuyện, nhưng không cần thiết lắm.
Chàng chào hai người và lui ra vì biết có lẽ họ bàn chuyện riêng.
Bấy giờ Bạch Phượng hỏi lại:
- Thế nào, anh có ý nghĩ gì về tờ hịch của đức Bình Định Vương?
Từ Sinh hỏi nàng:
- Cô đã gặp các tưởng trong châu Trà Long nầy chưa?
- Đã gặp gần hết anh ạ? Tất cả mọi người đều hưởng ứng lời kêu gọi của Bình Định Vương.
Từ Sinh nói ngay:
- Tôi thì khác hơn họ.
Bạch Phượng biến sắc hỏi:
- Anh không theo chăng?
Từ Sinh cười và hỏi:
- Tại sao cô buộc tôi theo người?
- Vì người có lực lượng mạnh mẽ, có hậu thuẫn lớn, có thể làm nên đại sự được Chúng ta nên hợp nhau mới làm nên việc. Nếu cứ lẻ tẻ thì làm sao thành sự mà mong.
Từ Sinh bảo Bạch Phượng:
- Đức Bình Định Vương có một người như cô cũng có lợi rất nhiều. Bây giờ cô nói rõ ý cô muốn gì cho tôi nghe.
- Em muốn anh theo đức Bình Định Vương và nên giúp người.
- Nghĩa là tôi phải làm bộ tưởng của người?
Bạch Phượng gật đầu nói:
- Anh nên làm thế là hơn. Đứng côi một mình ta không làm gì nên cả. Đức Bình Định Vương có rất nhiều vi cảnh khắp các nơi. Người khởi nghĩa kéo quân đuổi giặc ra khỏi đất nước ta cho nhân dân no ấm sống yên lành.
Từ Sinh đáp ngay:
- Nhưng tiếc vì tôi đã là người thuộc dưới quyền của tưởng Trần Nhuế. Tôi còn phải theo lịnh của người khác.
Bạch Phượng lấy trong túi ra một bức thư và trao cho Từ Sinh và nói:
- Anh xem thư nầy rồi sẽ quyết định.
Từ Sinh mở thư ra thì đỏ là thư của vị võ sư của mình.
Tưởng quân Từ Sinh nhã giảm, Cô Bạch Phượng là người rất tín cậy của tôi. Xin tưởng quân theo lời cô ỹ cầu vì đỏ là chuyện cần cho mưu đồ đại sự của ta.
~rõ sư Trần Đinh.
Từ Sinh gật đầu và nói:
- Đã có thư của sư phụ tôi thì xin nghe theo. Nhưng cô cần tôi làm gì đây?
- Bây giờ thì chưa nên hành động gì cả. Chúng ta hãy hết sức cũng cố lực lượng, dự bị lương thực, khỉ giời để chờ ngày khởi quân phả giặc.
Từ Sinh cười và nói:
- Việc đỏ cô không nên lo lắm, vì chúng tôi hiện đang nỗ lực làm việc mà cô vừa nói. Quân lỉnh được tập luyện hằng ngày, có kẻ phả rừng vở đất trồng trọt, tìm người giỏi đúc khỉ giời ngày đêm.
Chàng cười và nói thêm:
- Vừa đây có một nhỏm sư tăng ở chùa Bửu Minh bỏ Phật về đây. Họ giỏi chữ nên được giao cho việc sổ sách, tỉnh toàn việc còn hết. Lại có vài ba cụ đồ nho với cả chục thư sinh dạy quân lỉnh học chữ và nghĩa lý ở đời.
Bạch Phượng nhìn chàng:
- Anh quả là người tưởng giỏi. Thế mời rõ câu thời thế tạo anh hùng là đúng lắm.
Từ Sinh không nói nữa, chàng hỏi sau một lúc nghĩ ngợi:
- Cô còn điều gì muốn nói nữa?
Bạch Phượng không đáp ngay vào câu ấy mà chỉ hỏi:
- Anh muốn đuổi khách chăng?
Từ Sinh khẽ đáp:
- Bây giờ cô nên rời bỏ nơi nầy vì ở đây cực khổ lắm, một cô gái như cô không nên có mặt.
Bạch Phượng cười và nói:
- Nhưng em không nài cực khổ mà. Vả lại em có bổn phận ở lại đây.
Từ Sinh ngạc nhiên nhìn nàng thì nàng nói:
- Anh quên em hứa vời anh nếu đấu gươm thua thì sẽ hầu hạ và quét trại cho sao? Bây giờ em ở lại để làm việc đỏ kia mà. Từ Sinh hơi ngượng khi tưởng tượng đến việc nàng hầu hạ mình chàng gạt đi:
- Đấy là lời nói trong lúc vui.
- Nhưng phải giữ lời anh ạ. Em không quên lời giao hẹn bao giờ.
Từ Sinh không nói gì thì nàng tiếp:
- Em cần ở lại đây để giúp anh. Anh tin tài khéo léo của em sẽ làm trại nầy có thứ tự hơn xưa. Đàn ông bao giờ cũng vụng về hơn đàn bà anh ạ! - Cô định ở luôn đây chăng?
- Đúng thế - Như vậy e bất lợi cho cô lắm.
- Chẳng có gì mà anh lo. em đủ sức lo công việc như tất cả anh em khác mà không trải tinh thần kỷ luật trong trại binh.
Từ Sinh hỏi gắn lại:
- Cô quyết định ở lại?
- Em ở lại.
- Tốt lắm. Vậy cô nên ra xem những điều lệ trong quân luật kia mà thi hành theo. Tôi không có quyền bênh vực một ai làm quấy cả.
- Anh khỏi lo, em sẽ là người giúp anh đắc lực hơn anh tưởng.
Từ Sinh nhìn nàng và mỉm cười, chàng bắt đầu cảm mến người thiếu nữ phi thường nhiều thêm lên.
Ngày thảng qua mau thấm thoát đã đến nửa năm Kỷ Hợi. Lúc bấy giờ đồn trại của đoàn nghĩa quân do Từ Sinh cai quản đã kiên cố. Lương thực khỉ giới đủ dùng cho quân lỉnh.
Khắp vùng Lam Thôn, giọc Lam Giang một vùng khả rộng phần nhiều người là có trong tổ chức nghĩa quân.
Ngày nay là một ngày nắng gắt, ảnh dương buông xuống núi rừng khiến cây lả khô vàng trông xơ xác tiêu điều. Hơi nóng từ trên xuống, từ dưới phát lên như thiêu đốt thú cầm, có cây, làm người cũng mệt mỏi.
Dưới bỏng râm của tàng cây xơ lả bên bờ suối chảy, Từ Sinh ngồi trên một rễ to để hơi nước mát từ mặt suối phát lên thấm vào người chàng.
Rừng cây toàn một màu vàng úa, chim chóc núp mát trong những cành to líu lo giọng buồn than thở mùa nóng bức.
Trên không ngàn mây đùn lên cao thành những quả núi trắng xoa? nổi bật trên nền trời xanh biêng biếc.
Từ Sinh hết nhìn mây đến nhìn cây rừng rồi nhìn suối, gương mặt chàng trầm lặng không vui không buồn, không hiểu trong óc chàng lúc đỏ thơ thới hay bận nghĩ diều gì?
Từ ngày Lam Hà trở thành vợ tưởng giặc, Từ Sinh đã ít hay cười nói, nay lại càng ít cười nói hơn.
Gương mặt trang nghiêm khắc khổ của chàng lúc nào cũng gần như lạnh lùng nên không ai rõ chàng vui buồn chi cả.
Đức tỉnh cao quý hy sinh của chàng, sức chịu cực khổ chúa chàng làm ai cũng mến phục nên cả trại lỉnh không ai oản giận chàng.
Nhờ kho tàng mà Vịnh chiếm được của tên giặc Lương Như Hốt nên Từ Sinh dùng đỏ tạo khỉ giới sẵn lương thực đủ dùng trong mùa gặt hải sắp tới.
Bây giờ cơ sở đã vững vàng chỉ còn chờ ngày ra quân nữa là thôi.
Từ Sinh ngồi một lúc lâu, chàng ngả lưng nằm xuống đất cho đỡ mỏi, đôi mắt chàng nhìn chăm chăm trên cành một lúc lâu rồi nhắm lại.
Một cơn giở thoảng qua thổi lùa hơi nước mát từ mặt suối lên như thấm drư cây rừng, nhưng nỏ tan đi trong buổi trời nắng gắt lúc trưa hè.
Từ Sinh nằm như thế một lúc khả lâu, bỗng chàng ngồi ngay dậy vì nghe có tiếng chân người đến gần mình.
Chàng quay mặt nhìn về phía đường mòn thì thấy Bạch Phượng đi đến, nàng tiến lại phía chàng, trên môi như điểm một nụ cười duyên.
Từ Sinh đứng lên chào nàng thì nàng bước đến bên chàng khẽ nói:
- Anh ra đây à? ở đây giỏ mát quả.
Từ Sinh hỏi ngay:
- Cỏ chuyện gì cần không? Hay cô cũng đi hỏng mát như tôi.
- Vừa hỏng mát vừa có chuyện cần nói. Chúng ta ngồi xuống đây cho đỡ mỏi chân vì câu chuyện khả dài.
Từ Sinh và nàng ngồi xuống thì Bạch Phượng cất tiếng nói:
- Cỏ lẽ ân huynh đã hay chuyện Bình Định Vương khởi quân ra đảnh lấy đồn Nga Lạc giết tưởng giặc là Nguyễn Sao chứ?
- Tôi đã rõ tin ấy rồi, nhưng Bình Định Vương phải rút về núi Chỉ Linh vì quân ít không giữ nơi ấy lâu được.
Bạch Phượng tiếp:
- ân huynh hay luôn cả quân giặc đến vây Chỉ Linh để diệt người anh hùng Lam Sơn, nhưng nhờ Lê Lai liều mình giả Bình Định Vương cho giặc bắt giết để chúng rút quân về chứ?
Từ Sinh đáp ngay:
- Tất cả các việc ấy tôi đều rõ cả. Bây giờ binh lực của Bình Định Vương yếu lắm, nhưng thế lớn thì người vẫn còn. Uy danh người được dân Nam mến phục, chắc người làm nên chuyện lớn sau nầy.
Chàng tiếp:
- Bây giờ Vương lui về Lữ Sơn với tàn quân để chỉnh đốn lại mong ngày ra đảnh, nhưng nếu quân giặc rõ được mưu ấy thì chúng quyết không để cho Vương ở yên. Ngày trước Mã Kỳ hay Vương khởi nghĩa nơi Lam Sơn, hắn đem quân đến đảnh ngay bắt cả vợ con Vương cũng chỉ vì lẽ ấy.
Bạch Phượng nghiêm mặt hỏi Từ Sinh:
- Bây giờ tưởng quân nghĩ kế gì để giúp người một tay. Nếu người bị giặc làm khốn thì thế lớn của giặc lại càng to hơn mà mưu đồ khởi nghĩa của dân ta bị thiệt hại.
Từ Sinh gật đầu nói:
- Tôi đã nghĩ kỹ điều đỏ và đã cho người mang thơ đến Lữ Sơn cho người rồi.
Nay mai cô sẽ thấy việc ta làm.
Bạch Phượng nói ngay:
- Cả những vùng quanh ta còn rất nhiều người chiêu mộ nghĩa quân:
Công Chứng, Lê Hành, Nguyễn Đặc, Đa Cấu, tưởng Trần Nhuế và bao kẻ khác nữa, sao tưởng quân không cho họ hay để họ khởi sự cùng một lượt với ta.
Từ Sinh nhìn Bạch Phượng với đôi mắt kỉnh phục chàng nói:
- Những việc đỏ tôi đã làm cả rồi cô ạ! Bạch Phượng nói ngay:
- ân huynh quả là một người tưởng giỏi. Ngày sau đắc địa chắc Bình Định Vương không quên công ân huynh.
Từ Sinh cười mà không nói gì nhưng Bạch Phượng thấy rõ chàng không bằng lòng câu nói ấy.
Nàng e dè hỏi:
- ân huynh nghĩ gì về ngày yên tĩnh?
- Tôi đấy à? Tôi sẽ về quê và cày ruộng như trước vì tôi không phải tài làm tưởng, chẳng n~l~ cơ hội đưa tôi lên địa vị nầy và nhờ lòng can đảm của tôi mà anh em tín nhiệm.
- Thời thế tạo anh hùng. Ngày nay anh có thua chỉ Hoàng Thành hay Chu Kiệt đâu mà ngại.
- Nhưng họ có khỉ giới và quân lỉnh gấp trăm ta. Còn ta thì trốn mãi trong rừng không dám dí hơi, nào dám so sảnh được. Cỏ chăng lòng quyết chiến thắng của ta mới cự nổi với quân thù.
Bạch Phượng bảo chàng:
- Lâu nay sống bên ân huynh, em vui sướng và tin tưởng dân ta sẽ thắng giặc vì lòng yêu tự do. Chúng ta sẽ thắng giặc anh ạ! Từ Sinh mỉm cười, gương mặt chàng trở nên oai nghiêm làm sao, sự tin tưởng như thoát ra khỏi người chàng tràn ngập trong rừng núi.
Bạch Phượng nhìn chàng, bỗng nàng nhìn xuống mả đỏ bừng, tay mân mê vạt ảo như e thẹn vì ý nghĩ thoảng qua trong óc.
Từ Sinh nhìn nàng và tự nhiên chàng cũng hơi rối gây ra bởi chứ chỉ lạ lùng của nàng. Chàng nhìn ra gióng suối chảy, lòng tràn ngập những cảm giác khác thường Chàng nói bâng quơ:
- Trời nắng quả.
Bạch Phượng cũng e thẹn nói:
- Cây rừng vàng lả trông xơ xác làm sao.
Không ai nói gì nữa, nhưng hồn nghĩ ngợi vẩn vơ. Từ mùa xuân Mậu Tuất, Bạch Phượng sống nơi trại Từ Sinh đến hè Kỷ Hợi, trong thời gian ấy nàng đã gây biết bao thiện cảm với Từ Sinh.
Nhờ nàng mà Từ Sinh phai lạt được tình yêu của Lam Hà, nhờ nàng tinh thần chàng lúc nào cũng vững vàng, lúc nào cũng thêm cứng rắn.
Bạch Phượng quả là một cô gái tài sắc, đức hạnh hoàn toàn, Từ Sinh mến phục nàng và cảm thấy nàng có công với mình và toàn trại.
Từ ngày có nàng, Bạch Phượng giúp Vịnh xem xét việc lương tiền, cùng Vịnh tổ chức chu đảo cải ăn cải mặc cho toàn bọn.
Nàng khôn khéo làm ra những vùng đất trồng trọt và đem vợ con của những ai còn lại trong vùng nguy hiểm của giặc về ở đây.
Nhờ thế mà quân lỉnh cảm ơn nàng. Đã vậy nàng còn hô hào cho chị em theo về rất đông và họ là những cảnh tay đắc lực trong đời sống toàn trại.
Toàn đại trại ai ai cũng có cảm tưởng Bạch Phượng và Từ Sinh sẽ là đôi vợ chồng, người ta mong cho ngày ấy mau mau đến.
Riêng phần Bạch Phượng từ ngày đến đây nàng mới thấy tài người nông dân tay trắng làm nên.
Nàng so sảnh Từ Sinh cùng những tưởng lãnh khác và thấy chàng không thua kém ai cả.
Những tưởng lãnh kia phần nhiều là người có sẵn trong tay tiền nhiều bạc lắm, lại có sẵn người nên cuộc chiêu mộ người rất dễ.
Đến vị anh hùng đất Lam Sơn trước lúc mưu đồ khởi nghĩa thì tôi tớ ông đã có đến hằng ngàn người, tiền bạc cũng dư dả cho người làm phúc để mua lòng họ.
Phần Từ Sinh là một người tù dưới mỏng vuốt bạo tàn của giặc mà chàng khuyến khích đoàn tù chống lại giặc, cưởp trại chúng và gầy dựng tổ chức đoàn quân, rèn luyện họ đến ngày tinh nhuệ đâu phải là trò chơi.
Bạch Phượng phục Từ Sinh có gan dùng tên Vịnh làm một việc lởn, giao cho anh ta cả sanh mạng bao người thế mà chàng thành công.
ở vào người khác chắc là ít ai dám dùng Vịnh đâu? Từ Sinh biết làm cho Vịnh giác ngộ, yêu dân, yêu nước, biết làm gióng mau dân Nam không khuất phục, sôi trong lòng gã và khuyến khích gã làm nên công lởn.
Ngày nay Vịnh là một nhân tài, một tay mưu trí nhứt trong đoàn nghĩa quân của chàng. Vịnh đã lập nhiều đại công hơn cả mọi người, thế là Từ Sinh sung sướng bao nhiêu.
Ai dám bảo người nông dân quê mùa dốt nát, không thể đứng lên làm chuyện lớn là lầm to. Những ý nghĩ của Bạch Phượng trước lung lay và sụp đổ cả.
Thành tích tư tưởng của gióng họ nàng kinh miệt những người nông dân cho họ là người chân tay dùng để sai khiến đến nay bị sụp đổ trong tư tưởng nàng mất.
Từ ngày vào đường cách mạng sống sát cảnh với mọi người, nàng mới nhận rõ nông dân có công nhiều nhất trong việc bảo vệ đất nước. Họ mới là những kẻ chrư hy sinh chiến đấu nhiều hơn giai cấp vua quan.
Bạch Phượng không hối hận vì mình yêu Từ Sinh mà còn hãnh diện sung sướng được yêu chàng. Nàng tin tưởng rồi đây mình sẽ là vợ chàng khi mà đất nước thanh bình.
Đàn Chim từ cuối rùng bay về đậu trên cành cây de ra suối, ca hót líu lo như đảnh thức giấc mơ của đôi bạn.
Từ Sinh nhìn Bạch Phượng và nói:
- Thời gian nhanh quả. Lật bật mà ta quen nhau đã mấy năm rồi.
Bạch Phượng nhở đến ngày đầu gặp gỡ, đến những lúc mà Từ Sinh băng bỏ vết thương nàng không hiềm nghi mà thẹn thùng, nàng cảm thấy trong cách mạng có nhiều hoàn cảnh khiến trai gái yêu nhau trong nguy nan ghe gờm.
Tình yêu ấy mời là tình chân thật không suy xét nhỏ mọn như lúc bình thường, nỏ nảy nở một cách tự nhiên và thấm thía vô cùng khiến trai gái khó mà quên được Bạch Phượng cảm thấy những thành kiến nhỏ nhặt câu nệ của giai cấp mình bị đổ nhào và nàng rất vui sướng và ưng chịu đời sống hiên ngang trong sạch vời cuộc đời mời.
Từ Sinh vụt hỏi:
- Cô nghĩ gì thế? Trông cô tư lự quả.
Bạch Phượng mỉm cười e thẹn đáp:
- Em đang nghĩ đến những sự phiếu phức về hôn nhơn của thời bình trị.
Từ Sinh nhìn ra suối, hình ảnh Lam Hà thoảng hiện về và hình bỏng ấy tan mất khi chàng quay lại nhìn Bạch Phượng.
Trước mắt Từ Sinh, Bạch Phượng là một cô gái đức hạnh hoàn toàn, nàng đẹp như người trong mộng ước của chàng, đẹp gấp mấy lần Lam Hà.
Giọng cười tiếng nói của nàng làm chàng vui vẻ, gây cho chàng những cảm giác êm đềm đảnh át cả những tiếng vang xa xôi của Lam Hà nơi ngày cũ.
Bạch Phượng đã ngự trị tim chàng hơn Lam Hà, nhinh ảnh Lam Hà chỉ là một kỷ niệm.
Chàng sờ cảnh tay và chạm phải chiếc vòng Bạch Ngọc của Lam Hà mà sư cụ chùa Bửu Minh trao lại và tự nhiên chàng cảm thấy Lam Hà chỉ là một cô gái mơ mộng hảo huyền, nàng chỉ sống cho nàng theo tư tưởng, mà hành động thực tế lại trải ngược vời tư tưởng nàng.
Thảo nào nàng rơi vào hố đen là phải. Ngày kia đời sống thực tế có thể làm tư tưởng tinh thần nàng lung lay và nàng sẽ là một kẻ hoàn toàn xấu như muôn ngàn kẻ xấu khác.
Bạch Phượng làm giản đoạn ý nghĩ chàng:
- Nầy anh, anh nghĩ gì về tương lai?
Từ Sinh đáp:
- Tôi chưa nghĩ gì hơn là đuổi giặc, vì khi xong việc đỏ mới nghĩ được tương lai ta. Không nên tỉnh việc sau ra trước cô ạ! Bạch Phượng đỏ mặt, nàng có cảm tưởng Từ Sinh đang bàn chuyện tình duyên với nàng vì chàng nói tương lai ta. Nhưng nàng bình tĩnh hỏi:
- Nghĩa là chúng ta không được quyền nghĩ tương lai trước sao? Theo em, ta có nghĩ đến việc về sau của đời ta rồi mới thích nhiều và hăng hải nhiều việc làm ngày nay.
Từ Sinh nói xuôi:
- Cô hay lý sự, còn tôi không biết lý sự. Cô học giỏi hơn tôi nên có nhiều ý kiến.
Bạch Phượng thẹn thùa nói:
- Xin anh chở nói thế. Chữ của em bì sao được với sự học của anh. Thuộc thi phú muôn bài, đọc vài vạn quyển sách nào có ra gì với tài tế thế an bang của một vị anh hùng.
Bạch Phượng toan nói nữa, nhưng nàng im lặng quay mặt nhìn về phía trại vì có tiếng chân người đi đến.
Từ Sinh cũng ngước mặt nhìn thì nhận ra kẻ ấy là Hương Lan, chị mình.
Chàng và Bạch Phượng đứng lên thì Hương Lan bước đến, giọng dịu dàng:
- Chị có làm trở ngại câu chuyện của hai em chăng?
Từ Sinh và Bạch Phượng nghe Hương Lan hỏi thế, cả hai không khỏi ngượng, Từ Sinh đáp:
- Em và cô Bạch Phượng nói chuyện vui mênh mông chị ạ! Trên đôi môi Hương Lan điểm một nụ cười khả ải, giọng nàng hiền lành đảng yêu:
- Chỉ nghĩ ngày xưa Từ Sinh vô tình cứu Bạch Phượng và ngày nay vô tình lại gần nhau trong trại nầy.
Bạch Phượng là gài, nàng thẹn khi có kẻ khác nên không dám nói chi cả, chỉ vâng dạ mà thôi. Còn Từ Sinh cũng không muốn chị nhắc đến chuyện ấy nên nói lảng đi.
- Chị đi hỏng mát à?
- Phải, chị lên đây cho mát vì công việc xong rồi, ở đây giỏ mát và thanh tịnh lắm.
Từ Sinh bỗng nói:
- Em phải về trại có việc. Chị và cô Bạch Phượng về sau nhé?
Nòi xong chàng đi một mạch xuống khỏi ven suối và lấy ngựa phỏng về trại để lại Bạch Phượng vời Hương Lan đứng bên nhau.
Hương Lan cầm tay Bạch Phượng và nhìn Từ Sinh phỏng ngựa lướt bay trên đường về, nàng như nghe rõ tiếng tim Bạch Phượng rộn rã bên mình.
Bạch Phượng nhìn chàng và nói:
- Tưởng quân đã thấy lời hịch của vị anh hùng đất Lam Sơn để tội giặc nhà Minh. Vậy tưởng quân có hưởng ứng lời Bình Định Vương chăng?
Từ Sinh còn suy nghĩ chưa biết đáp thể nào thì có tiếng người gõ cửa. Chàng đưa mắt nhìn Bạch Phượng ra hiệu cho nàng im rồi cầm sợi giây tua bên mình giật ba lần.
Cảnh cửa bật mở, một người bước vào mặc vũ y trông oai vệ làm sao, người ấy cúi chào Từ Sinh và Bạch Phượng. Từ Sinh nhìn thấy Nguyễn Lộc thì mời ngồi, còn Nguyễn Lộc khi thấy Bạch Phượng thì ngạch nhiên và có ý mừng.
Bạch Phượng thấy Nguyễn Lộc nàng cũng mừng và cất tiếng nói:
- Anh Nguyễn Lộc hiện giờ cũng ở đây à?
Nguyễn Lộc gật đầu và đáp:
- Không ngờ gặp cô nương ở đây?
Từ Sinh thầy hai người quen nhau, chàng vui vẻ nói:
- Không ngờ anh Nguyễn Lộc và cô quen nhau. Xin vừng cuộc gặp gỡ của hai bạn.
Nguyễn Lộc chưa nói gì thì Bạch Phượng nói:
- Anh Nguyễn Lộc là một người trước kia có chân trong đoàn nghĩa quân của Bình Định vương nên chúng tôi quen nhau.
Nàng hỏi Nguyễn Lộc:
- Còn anh sao lại ở đây?
Nguyễn Lộc cười và đáp:
- Tôi đi đày lên rừng sâu và theo anh Từ Sinh giết lũ giặc mà theo anh ấy đến đây Từ Sinh hỏi Nguyễn Lộc:
- Anh có chuyện gì bàn chăng?
Nguyễn Lộc đứng lên nói:
- Cỏ vài chuyện, nhưng không cần thiết lắm.
Chàng chào hai người và lui ra vì biết có lẽ họ bàn chuyện riêng.
Bấy giờ Bạch Phượng hỏi lại:
- Thế nào, anh có ý nghĩ gì về tờ hịch của đức Bình Định Vương?
Từ Sinh hỏi nàng:
- Cô đã gặp các tưởng trong châu Trà Long nầy chưa?
- Đã gặp gần hết anh ạ? Tất cả mọi người đều hưởng ứng lời kêu gọi của Bình Định Vương.
Từ Sinh nói ngay:
- Tôi thì khác hơn họ.
Bạch Phượng biến sắc hỏi:
- Anh không theo chăng?
Từ Sinh cười và hỏi:
- Tại sao cô buộc tôi theo người?
- Vì người có lực lượng mạnh mẽ, có hậu thuẫn lớn, có thể làm nên đại sự được Chúng ta nên hợp nhau mới làm nên việc. Nếu cứ lẻ tẻ thì làm sao thành sự mà mong.
Từ Sinh bảo Bạch Phượng:
- Đức Bình Định Vương có một người như cô cũng có lợi rất nhiều. Bây giờ cô nói rõ ý cô muốn gì cho tôi nghe.
- Em muốn anh theo đức Bình Định Vương và nên giúp người.
- Nghĩa là tôi phải làm bộ tưởng của người?
Bạch Phượng gật đầu nói:
- Anh nên làm thế là hơn. Đứng côi một mình ta không làm gì nên cả. Đức Bình Định Vương có rất nhiều vi cảnh khắp các nơi. Người khởi nghĩa kéo quân đuổi giặc ra khỏi đất nước ta cho nhân dân no ấm sống yên lành.
Từ Sinh đáp ngay:
- Nhưng tiếc vì tôi đã là người thuộc dưới quyền của tưởng Trần Nhuế. Tôi còn phải theo lịnh của người khác.
Bạch Phượng lấy trong túi ra một bức thư và trao cho Từ Sinh và nói:
- Anh xem thư nầy rồi sẽ quyết định.
Từ Sinh mở thư ra thì đỏ là thư của vị võ sư của mình.
Tưởng quân Từ Sinh nhã giảm, Cô Bạch Phượng là người rất tín cậy của tôi. Xin tưởng quân theo lời cô ỹ cầu vì đỏ là chuyện cần cho mưu đồ đại sự của ta.
~rõ sư Trần Đinh.
Từ Sinh gật đầu và nói:
- Đã có thư của sư phụ tôi thì xin nghe theo. Nhưng cô cần tôi làm gì đây?
- Bây giờ thì chưa nên hành động gì cả. Chúng ta hãy hết sức cũng cố lực lượng, dự bị lương thực, khỉ giời để chờ ngày khởi quân phả giặc.
Từ Sinh cười và nói:
- Việc đỏ cô không nên lo lắm, vì chúng tôi hiện đang nỗ lực làm việc mà cô vừa nói. Quân lỉnh được tập luyện hằng ngày, có kẻ phả rừng vở đất trồng trọt, tìm người giỏi đúc khỉ giời ngày đêm.
Chàng cười và nói thêm:
- Vừa đây có một nhỏm sư tăng ở chùa Bửu Minh bỏ Phật về đây. Họ giỏi chữ nên được giao cho việc sổ sách, tỉnh toàn việc còn hết. Lại có vài ba cụ đồ nho với cả chục thư sinh dạy quân lỉnh học chữ và nghĩa lý ở đời.
Bạch Phượng nhìn chàng:
- Anh quả là người tưởng giỏi. Thế mời rõ câu thời thế tạo anh hùng là đúng lắm.
Từ Sinh không nói nữa, chàng hỏi sau một lúc nghĩ ngợi:
- Cô còn điều gì muốn nói nữa?
Bạch Phượng không đáp ngay vào câu ấy mà chỉ hỏi:
- Anh muốn đuổi khách chăng?
Từ Sinh khẽ đáp:
- Bây giờ cô nên rời bỏ nơi nầy vì ở đây cực khổ lắm, một cô gái như cô không nên có mặt.
Bạch Phượng cười và nói:
- Nhưng em không nài cực khổ mà. Vả lại em có bổn phận ở lại đây.
Từ Sinh ngạc nhiên nhìn nàng thì nàng nói:
- Anh quên em hứa vời anh nếu đấu gươm thua thì sẽ hầu hạ và quét trại cho sao? Bây giờ em ở lại để làm việc đỏ kia mà. Từ Sinh hơi ngượng khi tưởng tượng đến việc nàng hầu hạ mình chàng gạt đi:
- Đấy là lời nói trong lúc vui.
- Nhưng phải giữ lời anh ạ. Em không quên lời giao hẹn bao giờ.
Từ Sinh không nói gì thì nàng tiếp:
- Em cần ở lại đây để giúp anh. Anh tin tài khéo léo của em sẽ làm trại nầy có thứ tự hơn xưa. Đàn ông bao giờ cũng vụng về hơn đàn bà anh ạ! - Cô định ở luôn đây chăng?
- Đúng thế - Như vậy e bất lợi cho cô lắm.
- Chẳng có gì mà anh lo. em đủ sức lo công việc như tất cả anh em khác mà không trải tinh thần kỷ luật trong trại binh.
Từ Sinh hỏi gắn lại:
- Cô quyết định ở lại?
- Em ở lại.
- Tốt lắm. Vậy cô nên ra xem những điều lệ trong quân luật kia mà thi hành theo. Tôi không có quyền bênh vực một ai làm quấy cả.
- Anh khỏi lo, em sẽ là người giúp anh đắc lực hơn anh tưởng.
Từ Sinh nhìn nàng và mỉm cười, chàng bắt đầu cảm mến người thiếu nữ phi thường nhiều thêm lên.
Ngày thảng qua mau thấm thoát đã đến nửa năm Kỷ Hợi. Lúc bấy giờ đồn trại của đoàn nghĩa quân do Từ Sinh cai quản đã kiên cố. Lương thực khỉ giới đủ dùng cho quân lỉnh.
Khắp vùng Lam Thôn, giọc Lam Giang một vùng khả rộng phần nhiều người là có trong tổ chức nghĩa quân.
Ngày nay là một ngày nắng gắt, ảnh dương buông xuống núi rừng khiến cây lả khô vàng trông xơ xác tiêu điều. Hơi nóng từ trên xuống, từ dưới phát lên như thiêu đốt thú cầm, có cây, làm người cũng mệt mỏi.
Dưới bỏng râm của tàng cây xơ lả bên bờ suối chảy, Từ Sinh ngồi trên một rễ to để hơi nước mát từ mặt suối phát lên thấm vào người chàng.
Rừng cây toàn một màu vàng úa, chim chóc núp mát trong những cành to líu lo giọng buồn than thở mùa nóng bức.
Trên không ngàn mây đùn lên cao thành những quả núi trắng xoa? nổi bật trên nền trời xanh biêng biếc.
Từ Sinh hết nhìn mây đến nhìn cây rừng rồi nhìn suối, gương mặt chàng trầm lặng không vui không buồn, không hiểu trong óc chàng lúc đỏ thơ thới hay bận nghĩ diều gì?
Từ ngày Lam Hà trở thành vợ tưởng giặc, Từ Sinh đã ít hay cười nói, nay lại càng ít cười nói hơn.
Gương mặt trang nghiêm khắc khổ của chàng lúc nào cũng gần như lạnh lùng nên không ai rõ chàng vui buồn chi cả.
Đức tỉnh cao quý hy sinh của chàng, sức chịu cực khổ chúa chàng làm ai cũng mến phục nên cả trại lỉnh không ai oản giận chàng.
Nhờ kho tàng mà Vịnh chiếm được của tên giặc Lương Như Hốt nên Từ Sinh dùng đỏ tạo khỉ giới sẵn lương thực đủ dùng trong mùa gặt hải sắp tới.
Bây giờ cơ sở đã vững vàng chỉ còn chờ ngày ra quân nữa là thôi.
Từ Sinh ngồi một lúc lâu, chàng ngả lưng nằm xuống đất cho đỡ mỏi, đôi mắt chàng nhìn chăm chăm trên cành một lúc lâu rồi nhắm lại.
Một cơn giở thoảng qua thổi lùa hơi nước mát từ mặt suối lên như thấm drư cây rừng, nhưng nỏ tan đi trong buổi trời nắng gắt lúc trưa hè.
Từ Sinh nằm như thế một lúc khả lâu, bỗng chàng ngồi ngay dậy vì nghe có tiếng chân người đến gần mình.
Chàng quay mặt nhìn về phía đường mòn thì thấy Bạch Phượng đi đến, nàng tiến lại phía chàng, trên môi như điểm một nụ cười duyên.
Từ Sinh đứng lên chào nàng thì nàng bước đến bên chàng khẽ nói:
- Anh ra đây à? ở đây giỏ mát quả.
Từ Sinh hỏi ngay:
- Cỏ chuyện gì cần không? Hay cô cũng đi hỏng mát như tôi.
- Vừa hỏng mát vừa có chuyện cần nói. Chúng ta ngồi xuống đây cho đỡ mỏi chân vì câu chuyện khả dài.
Từ Sinh và nàng ngồi xuống thì Bạch Phượng cất tiếng nói:
- Cỏ lẽ ân huynh đã hay chuyện Bình Định Vương khởi quân ra đảnh lấy đồn Nga Lạc giết tưởng giặc là Nguyễn Sao chứ?
- Tôi đã rõ tin ấy rồi, nhưng Bình Định Vương phải rút về núi Chỉ Linh vì quân ít không giữ nơi ấy lâu được.
Bạch Phượng tiếp:
- ân huynh hay luôn cả quân giặc đến vây Chỉ Linh để diệt người anh hùng Lam Sơn, nhưng nhờ Lê Lai liều mình giả Bình Định Vương cho giặc bắt giết để chúng rút quân về chứ?
Từ Sinh đáp ngay:
- Tất cả các việc ấy tôi đều rõ cả. Bây giờ binh lực của Bình Định Vương yếu lắm, nhưng thế lớn thì người vẫn còn. Uy danh người được dân Nam mến phục, chắc người làm nên chuyện lớn sau nầy.
Chàng tiếp:
- Bây giờ Vương lui về Lữ Sơn với tàn quân để chỉnh đốn lại mong ngày ra đảnh, nhưng nếu quân giặc rõ được mưu ấy thì chúng quyết không để cho Vương ở yên. Ngày trước Mã Kỳ hay Vương khởi nghĩa nơi Lam Sơn, hắn đem quân đến đảnh ngay bắt cả vợ con Vương cũng chỉ vì lẽ ấy.
Bạch Phượng nghiêm mặt hỏi Từ Sinh:
- Bây giờ tưởng quân nghĩ kế gì để giúp người một tay. Nếu người bị giặc làm khốn thì thế lớn của giặc lại càng to hơn mà mưu đồ khởi nghĩa của dân ta bị thiệt hại.
Từ Sinh gật đầu nói:
- Tôi đã nghĩ kỹ điều đỏ và đã cho người mang thơ đến Lữ Sơn cho người rồi.
Nay mai cô sẽ thấy việc ta làm.
Bạch Phượng nói ngay:
- Cả những vùng quanh ta còn rất nhiều người chiêu mộ nghĩa quân:
Công Chứng, Lê Hành, Nguyễn Đặc, Đa Cấu, tưởng Trần Nhuế và bao kẻ khác nữa, sao tưởng quân không cho họ hay để họ khởi sự cùng một lượt với ta.
Từ Sinh nhìn Bạch Phượng với đôi mắt kỉnh phục chàng nói:
- Những việc đỏ tôi đã làm cả rồi cô ạ! Bạch Phượng nói ngay:
- ân huynh quả là một người tưởng giỏi. Ngày sau đắc địa chắc Bình Định Vương không quên công ân huynh.
Từ Sinh cười mà không nói gì nhưng Bạch Phượng thấy rõ chàng không bằng lòng câu nói ấy.
Nàng e dè hỏi:
- ân huynh nghĩ gì về ngày yên tĩnh?
- Tôi đấy à? Tôi sẽ về quê và cày ruộng như trước vì tôi không phải tài làm tưởng, chẳng n~l~ cơ hội đưa tôi lên địa vị nầy và nhờ lòng can đảm của tôi mà anh em tín nhiệm.
- Thời thế tạo anh hùng. Ngày nay anh có thua chỉ Hoàng Thành hay Chu Kiệt đâu mà ngại.
- Nhưng họ có khỉ giới và quân lỉnh gấp trăm ta. Còn ta thì trốn mãi trong rừng không dám dí hơi, nào dám so sảnh được. Cỏ chăng lòng quyết chiến thắng của ta mới cự nổi với quân thù.
Bạch Phượng bảo chàng:
- Lâu nay sống bên ân huynh, em vui sướng và tin tưởng dân ta sẽ thắng giặc vì lòng yêu tự do. Chúng ta sẽ thắng giặc anh ạ! Từ Sinh mỉm cười, gương mặt chàng trở nên oai nghiêm làm sao, sự tin tưởng như thoát ra khỏi người chàng tràn ngập trong rừng núi.
Bạch Phượng nhìn chàng, bỗng nàng nhìn xuống mả đỏ bừng, tay mân mê vạt ảo như e thẹn vì ý nghĩ thoảng qua trong óc.
Từ Sinh nhìn nàng và tự nhiên chàng cũng hơi rối gây ra bởi chứ chỉ lạ lùng của nàng. Chàng nhìn ra gióng suối chảy, lòng tràn ngập những cảm giác khác thường Chàng nói bâng quơ:
- Trời nắng quả.
Bạch Phượng cũng e thẹn nói:
- Cây rừng vàng lả trông xơ xác làm sao.
Không ai nói gì nữa, nhưng hồn nghĩ ngợi vẩn vơ. Từ mùa xuân Mậu Tuất, Bạch Phượng sống nơi trại Từ Sinh đến hè Kỷ Hợi, trong thời gian ấy nàng đã gây biết bao thiện cảm với Từ Sinh.
Nhờ nàng mà Từ Sinh phai lạt được tình yêu của Lam Hà, nhờ nàng tinh thần chàng lúc nào cũng vững vàng, lúc nào cũng thêm cứng rắn.
Bạch Phượng quả là một cô gái tài sắc, đức hạnh hoàn toàn, Từ Sinh mến phục nàng và cảm thấy nàng có công với mình và toàn trại.
Từ ngày có nàng, Bạch Phượng giúp Vịnh xem xét việc lương tiền, cùng Vịnh tổ chức chu đảo cải ăn cải mặc cho toàn bọn.
Nàng khôn khéo làm ra những vùng đất trồng trọt và đem vợ con của những ai còn lại trong vùng nguy hiểm của giặc về ở đây.
Nhờ thế mà quân lỉnh cảm ơn nàng. Đã vậy nàng còn hô hào cho chị em theo về rất đông và họ là những cảnh tay đắc lực trong đời sống toàn trại.
Toàn đại trại ai ai cũng có cảm tưởng Bạch Phượng và Từ Sinh sẽ là đôi vợ chồng, người ta mong cho ngày ấy mau mau đến.
Riêng phần Bạch Phượng từ ngày đến đây nàng mới thấy tài người nông dân tay trắng làm nên.
Nàng so sảnh Từ Sinh cùng những tưởng lãnh khác và thấy chàng không thua kém ai cả.
Những tưởng lãnh kia phần nhiều là người có sẵn trong tay tiền nhiều bạc lắm, lại có sẵn người nên cuộc chiêu mộ người rất dễ.
Đến vị anh hùng đất Lam Sơn trước lúc mưu đồ khởi nghĩa thì tôi tớ ông đã có đến hằng ngàn người, tiền bạc cũng dư dả cho người làm phúc để mua lòng họ.
Phần Từ Sinh là một người tù dưới mỏng vuốt bạo tàn của giặc mà chàng khuyến khích đoàn tù chống lại giặc, cưởp trại chúng và gầy dựng tổ chức đoàn quân, rèn luyện họ đến ngày tinh nhuệ đâu phải là trò chơi.
Bạch Phượng phục Từ Sinh có gan dùng tên Vịnh làm một việc lởn, giao cho anh ta cả sanh mạng bao người thế mà chàng thành công.
ở vào người khác chắc là ít ai dám dùng Vịnh đâu? Từ Sinh biết làm cho Vịnh giác ngộ, yêu dân, yêu nước, biết làm gióng mau dân Nam không khuất phục, sôi trong lòng gã và khuyến khích gã làm nên công lởn.
Ngày nay Vịnh là một nhân tài, một tay mưu trí nhứt trong đoàn nghĩa quân của chàng. Vịnh đã lập nhiều đại công hơn cả mọi người, thế là Từ Sinh sung sướng bao nhiêu.
Ai dám bảo người nông dân quê mùa dốt nát, không thể đứng lên làm chuyện lớn là lầm to. Những ý nghĩ của Bạch Phượng trước lung lay và sụp đổ cả.
Thành tích tư tưởng của gióng họ nàng kinh miệt những người nông dân cho họ là người chân tay dùng để sai khiến đến nay bị sụp đổ trong tư tưởng nàng mất.
Từ ngày vào đường cách mạng sống sát cảnh với mọi người, nàng mới nhận rõ nông dân có công nhiều nhất trong việc bảo vệ đất nước. Họ mới là những kẻ chrư hy sinh chiến đấu nhiều hơn giai cấp vua quan.
Bạch Phượng không hối hận vì mình yêu Từ Sinh mà còn hãnh diện sung sướng được yêu chàng. Nàng tin tưởng rồi đây mình sẽ là vợ chàng khi mà đất nước thanh bình.
Đàn Chim từ cuối rùng bay về đậu trên cành cây de ra suối, ca hót líu lo như đảnh thức giấc mơ của đôi bạn.
Từ Sinh nhìn Bạch Phượng và nói:
- Thời gian nhanh quả. Lật bật mà ta quen nhau đã mấy năm rồi.
Bạch Phượng nhở đến ngày đầu gặp gỡ, đến những lúc mà Từ Sinh băng bỏ vết thương nàng không hiềm nghi mà thẹn thùng, nàng cảm thấy trong cách mạng có nhiều hoàn cảnh khiến trai gái yêu nhau trong nguy nan ghe gờm.
Tình yêu ấy mời là tình chân thật không suy xét nhỏ mọn như lúc bình thường, nỏ nảy nở một cách tự nhiên và thấm thía vô cùng khiến trai gái khó mà quên được Bạch Phượng cảm thấy những thành kiến nhỏ nhặt câu nệ của giai cấp mình bị đổ nhào và nàng rất vui sướng và ưng chịu đời sống hiên ngang trong sạch vời cuộc đời mời.
Từ Sinh vụt hỏi:
- Cô nghĩ gì thế? Trông cô tư lự quả.
Bạch Phượng mỉm cười e thẹn đáp:
- Em đang nghĩ đến những sự phiếu phức về hôn nhơn của thời bình trị.
Từ Sinh nhìn ra suối, hình ảnh Lam Hà thoảng hiện về và hình bỏng ấy tan mất khi chàng quay lại nhìn Bạch Phượng.
Trước mắt Từ Sinh, Bạch Phượng là một cô gái đức hạnh hoàn toàn, nàng đẹp như người trong mộng ước của chàng, đẹp gấp mấy lần Lam Hà.
Giọng cười tiếng nói của nàng làm chàng vui vẻ, gây cho chàng những cảm giác êm đềm đảnh át cả những tiếng vang xa xôi của Lam Hà nơi ngày cũ.
Bạch Phượng đã ngự trị tim chàng hơn Lam Hà, nhinh ảnh Lam Hà chỉ là một kỷ niệm.
Chàng sờ cảnh tay và chạm phải chiếc vòng Bạch Ngọc của Lam Hà mà sư cụ chùa Bửu Minh trao lại và tự nhiên chàng cảm thấy Lam Hà chỉ là một cô gái mơ mộng hảo huyền, nàng chỉ sống cho nàng theo tư tưởng, mà hành động thực tế lại trải ngược vời tư tưởng nàng.
Thảo nào nàng rơi vào hố đen là phải. Ngày kia đời sống thực tế có thể làm tư tưởng tinh thần nàng lung lay và nàng sẽ là một kẻ hoàn toàn xấu như muôn ngàn kẻ xấu khác.
Bạch Phượng làm giản đoạn ý nghĩ chàng:
- Nầy anh, anh nghĩ gì về tương lai?
Từ Sinh đáp:
- Tôi chưa nghĩ gì hơn là đuổi giặc, vì khi xong việc đỏ mới nghĩ được tương lai ta. Không nên tỉnh việc sau ra trước cô ạ! Bạch Phượng đỏ mặt, nàng có cảm tưởng Từ Sinh đang bàn chuyện tình duyên với nàng vì chàng nói tương lai ta. Nhưng nàng bình tĩnh hỏi:
- Nghĩa là chúng ta không được quyền nghĩ tương lai trước sao? Theo em, ta có nghĩ đến việc về sau của đời ta rồi mới thích nhiều và hăng hải nhiều việc làm ngày nay.
Từ Sinh nói xuôi:
- Cô hay lý sự, còn tôi không biết lý sự. Cô học giỏi hơn tôi nên có nhiều ý kiến.
Bạch Phượng thẹn thùa nói:
- Xin anh chở nói thế. Chữ của em bì sao được với sự học của anh. Thuộc thi phú muôn bài, đọc vài vạn quyển sách nào có ra gì với tài tế thế an bang của một vị anh hùng.
Bạch Phượng toan nói nữa, nhưng nàng im lặng quay mặt nhìn về phía trại vì có tiếng chân người đi đến.
Từ Sinh cũng ngước mặt nhìn thì nhận ra kẻ ấy là Hương Lan, chị mình.
Chàng và Bạch Phượng đứng lên thì Hương Lan bước đến, giọng dịu dàng:
- Chị có làm trở ngại câu chuyện của hai em chăng?
Từ Sinh và Bạch Phượng nghe Hương Lan hỏi thế, cả hai không khỏi ngượng, Từ Sinh đáp:
- Em và cô Bạch Phượng nói chuyện vui mênh mông chị ạ! Trên đôi môi Hương Lan điểm một nụ cười khả ải, giọng nàng hiền lành đảng yêu:
- Chỉ nghĩ ngày xưa Từ Sinh vô tình cứu Bạch Phượng và ngày nay vô tình lại gần nhau trong trại nầy.
Bạch Phượng là gài, nàng thẹn khi có kẻ khác nên không dám nói chi cả, chỉ vâng dạ mà thôi. Còn Từ Sinh cũng không muốn chị nhắc đến chuyện ấy nên nói lảng đi.
- Chị đi hỏng mát à?
- Phải, chị lên đây cho mát vì công việc xong rồi, ở đây giỏ mát và thanh tịnh lắm.
Từ Sinh bỗng nói:
- Em phải về trại có việc. Chị và cô Bạch Phượng về sau nhé?
Nòi xong chàng đi một mạch xuống khỏi ven suối và lấy ngựa phỏng về trại để lại Bạch Phượng vời Hương Lan đứng bên nhau.
Hương Lan cầm tay Bạch Phượng và nhìn Từ Sinh phỏng ngựa lướt bay trên đường về, nàng như nghe rõ tiếng tim Bạch Phượng rộn rã bên mình.