Chiếc vòng thần kì
Chương 24 : 2 lần cứu mỹ nhân
Ngày đăng: 22:53 19/02/21
Tùng phi ngựa tới căn nhà tranh, đúng lúc mặt trời đứng bóng. Ở vùng cao, nên dù giữa trưa khí hậu cũng không lấy làm nóng nực gì, ngược lại rất thoải mái. Từ căn nhà, một làn khói bốc lên cao, mùi nấu nướng thơm lừng, dù Tùng đang đứng ngoài ngõ.
Tùng cột ngựa, bước vào. Nó cất tiếng:
– Xin hỏi có ai ở nhà không….
Một dáng người trong nhà chạy ra, chính là Mộng Thi – cô em gái xinh xắn.
– Trường Phúc…là tráng sỹ sao?
– Là ta, ta xong việc ở đây nên trở về kinh thành, nhân tiện qua thăm nàng và….chị gái nàng.
Nghe thế, cô sơn nữ liền đỏ mặt thẹn thùng:
– Đa tạ chàng đã quan hoài. Chị thiếp vừa đi xuống thị trấn, mua ít đồ dùng…
– Qua chuyện tối qua, mà nàng dám ở nhà 1 mình sao?
– Thiếp….
Tùng mìm cười, nhìn nàng. Còn Mộng Thi hơi bối rối, cúi đầu vuốt mái tóc mình. Không gian nhất thời im ắng.
Nhận ra sự vô ý của mình, Mộng Thi liền mời Tùng vô nhà. Vào nhà nóng nực, Tùng cởi trường bào đang khoát vắt lên, rồi ngồi. Mộng Thi rót trà mời nó uống.
Tùng vừa uống, vừa ngắm Mộng Thi, cô nàng thực xinh đẹp quá! Sống mũi cao thẳng, làn da trắng không tỳ vết, đặc biệt là vóc dáng mê hoặc, cái mông tròn lẳn…
Tùng bất chợt đưa tay, nắm lấy tay Mộng Thi. Nàng ta thẹn thùng giật về, nhưng thoát làm sao được bàn tay của Tùng.
Hai người nắm tay nhau, cùng nhìn nhau, sự tình thật mờ ám. Tùng đưa tay vén tóc Mộng Thi, nàng thẹn thùng lắm, đỏ cả mặt.
Bỗng có một người từ cửa bước vào, thì ra là một người đàn ông tầm 40 tuổi, dáng người cao ráo nhưng ốm lắm. Thấy Tùng và Thi đang nắm tay nhau, ông ta trợn mắt nhìn hai người. Mộng Thi đang quay lưng về cửa nên không thấy, đến khi thấy bóng người dưới đất, mới giật mình quay lại và hoảng hốt buông tay Tùng ra.
– Cha…cha sao về sớm thế – Mộng Thi giọng run run
– Mày tưởng ta về trễ nên bày trò lăng loàn phải không…
– Con không dám…
Nói xong Thi liền đem đầu đuôi câu chuyện Tùng cứu Mộng Cầm tối qua kể cho cha nghe, nhưng nghe xong ông cũng chả đổi giận làm vui, chỉ tay vào Tùng:
– Ngươi cứu con gái ta, lại đi quyến rũ đứa con gái khác, thế là công bù tội, mau đi đi…
Tùng toan cất tiếng thì Thi kéo áo nó, ra hiệu đi mau lên. Thế là Tùng đành cất ngựa ra đi.
Đi được vài dặm, chợt thấy gió núi thổi lành lạnh, hóa ra nó để quên áo trường bào khoác ở nhà Mộng Thi, liền quay lại lấy.
Không ngờ từ xa nghe tiếng la hét của Mộng Thi, Tùng liền vứt ngựa, vận lực nhảy tót lên nóc nhà nghe ngóng, nếu có gì sẽ bất ngờ nhảy xuống cứu nàng.
Không ngờ vừa leo lên, thì bên dưới có tiếng xé vải:
– Con tiện nhân, tao nuôi mày để mày lẳng lơ phải không….
– A…cha….xin tha cho con!
– Tha? Để cho mày lại đi lại với trai à? Tao phải phá trinh mày mới được…
Nói rồi ông ta lại xé áo Mộng Thi, lần này đã lộ ra một bên ngực. Ông ta cười dâm đãng, lại đưa tay xé tiếp.
– Ông….làm gì thế…thả tôi ra…
– Năm xưa không có ta nhặt về nuôi thì ngươi bị chó tha rồi, mau báo đáp cho ta….
Hóa ra đây là cha nuôi của Mộng Thi, thấy con gái đẹp liền giở trò cầm thú. Tùng tức giận, định xong xuống nhưng bên dưới lại có tiếng la nên nó xem tiếp:
– Aaaa……
Hóa ra Mộng Thi trong cơn cấp bách, dùng móng tay cào xước mắt của tên cha nuôi dâm tiện. Hắn ta tức quá, tát liền hai cái vào mặt Mộng Thi, rồi xé hết áo nàng. Toàn thân trên của nàng giờ hiện ra, trắng như bạch ngọc, mịn tựa nhung.
Hắn ta cười dâm đãng, bỗng nụ cười hắn méo xệ, rồi gục xuống úp mặt vào ngực Mộng Thi mà chết..
Mộng Thi tưởng mình phải thất tiết với tên cha nuôi cầm thú này, không ngờ hắn bỗng úp vào ngực nàng mà bất động. Nàng nhìn xuống, hóa ra sau ót hắn có một viên ngói bắn vào, cắm thẳng vào giữa ót.
Hóa ra trong lúc khẩn cấp, Tùng trên nóc nhà liền bẻ một góc của viên ngói, bắn vào gáy của tên dâm tặc. Tùng sử lực rất khéo, sao cho viên ngói chỉ bắn chạm vào huyệt Ngọc Cẩn, không làm vỡ sọ hắn, thế nên không có máu me gì cả.
Giết xong tên cha nuôi, Tùng liền nhảy xuống. Thi đang hoảng sợ, bỗng thấy Tùng thì như thấy cứu cánh. Nàng liền òa khóc, rồi vùng dậy lao vào Tùng, ôm lấy nó thút thít.
Tùng vỗ về nàng hồi lâu, đến khi nàng ngừng khóc, mở mắt ra nhìn nó thì bỗng ngượng ngùng. Bởi lẽ nàng đang trần trụi thân trên, nãy giờ không để ý, cứ áp vào người nó.
Tùng mỉm cười, rồi lấy cái áo trường bào đang vắt trên tường mặc vào cho nàng. Cái áo này vốn là nó để quên, mới quay lại lấy, nhờ thế mới cứu được Mộng Thi.
– Vì quên áo nên ta quay lại lấy, may thay cứu được nàng. Giờ cái áo này lại che chắn thân thể nàng. Nàng với cái áo này có duyên lắm, phải bái nó làm ân nhân mới được!
Nghe Tùng nói, Mộng Thi bật cười, lại càng nép vào lòng nó. Mội hồi phong ba vừa rồi cũng không để ý, cảm thấy thanh thản đến lạ.
Một lúc sau, Mộng Thi mới rời ngực Tùng. Nó nhìn nàng, hỏi:
– Giờ nàng tính sao?
– Thiếp…giờ chẳng nơi nào nương tựa. Số thiếp thật khổ quá!
– Được rồi, ta sẽ cho nàng theo. Nhưng ở Kinh thành ta bận việc lắm, dăm bửa nửa tháng mới đến thăm được, nàng có ưng không?
– Chỉ cần là người của chàng, thiếp cam chịu được hết.
– Vậy cái thi thể này và mọi chuyện ở đây tính sao?
– Thiếp đã là người của chàng,mọi việc để chàng là liệu hết.
Tùng khoái chí lắm, nó cảm thấy như một người đàn ông thực thụ. Liền hỏi thêm:
– Mẹ nuôi nàng và Mộng Cầm bình thường có tốt với nàng không?
– Chị Mộng Cầm là con ruột của họ. Bình thường chị ấy đối xử với em hơi khó khăn, nhưng cũng là người tốt. Còn mẹ thì thật sự yêu thương em, bảo vệ em trước đòn roi vô lý của ông ta rất nhiều… – Mộng Thi chỉ vào cái xác của tên cha nuôi nói.
Nghe vậy, Tùng liền vận kình lên đôi bàn tay, chém liền mấy nhát vào xác tên cha nuôi. Nó cố làm ra vẻ hắn bị đao kiếm chém chết. Rồi hắn móc trong túi ra vài đĩnh vàng, đặt lên bàn. Nó lại bảo:
– Nàng biết chữ không, viết dùm ta bức thư.
– Dạ biết, mẹ nuôi là con một nhà nho, bình thường thiếp cũng có học vài chữ.
Phải biết thời này, số người mù chữ rất nhiều, người biết được vài chữ thì được xóm giềng rất nể trọng. Đàn bà con gái như Mộng Thi mà biết chữ lại càng hiếm, trừ phi nhà quyền quí.
Tùng dặn Mộng Thi cố viết khác so với chữ nàng, rồi đọc cho Mộng Thi ghi:
– Ta là giặc cướp ở núi Giang. Đêm hôm trước cướp đàn bà không thành, nay lại đến cướp về làm áp trại phu nhân. Tên cha nuôi này dám chống cự, liền bị ta đâm chết. Nể tình các ngươi nuôi vợ ta thành người, ta cho vài nén vàng. Nếu dám báo quan, thì hai mẹ con các ngươi sẽ mất mạng.
Xong xuôi, Mộng Thi gói ghém đồ đạc đi theo Tùng. Nàng cười:
– Làm giặc cướp mà viết thư để lại như chàng, quả thật là nho nhã.
– Haha, đa tạ nàng đã khen.
Nói rồi Tùng đá vào cái xác của tên cha nuôi, nói:
– Chỉ sướng cho tên dâm đãng này. Được tiếng thơm là bảo vệ con gái đến chết!
Nghe đến đó Thi lại ngậm ngùi. Tùng thấy vậy bồng nàng lên ngựa, rồi hai người cưỡi một ngựa mà đi. Đến thị trấn có chỗ bán ngựa, nó mua thêm cho nàng một con cưỡi riêng, rồi cả hai cùng vào nhà trọ nghỉ.
Hôm ấy Mộng Cầm bỏ Mộng Thi ở nhà làm việc nhà, mình thì vào Thị trấn chơi. Giữa đường bỗng gặp cha mẹ đi ăn đám về. Cha nàng nghe nói Mộng Thi ở nhà một mình, liền cưỡi ngựa về trước, sai mẹ nàng đi chơi với nàng. Thấy thế, mẹ nàng cùng nàng vào thị trấn chơi nhà người quen, mua sắm.
Đến khi tối mịt, mẹ con về nhà thì thấy trong nhà tối om, thắp đèn lên thì thấy xác chết cha nàng, cả hai sợ quá khóc rống lên. Sau đó mới tìm thấy vàng bạc và bức thư Tùng để lại, cả hai đều nghĩ Mộng Thi bị cướp đi rồi.
Nhưng cả hai không dám báo quan, sợ bị trả thù. Sẵn có vàng bạc Tùng để lại, mẹ còn nàng bàn nhau chuyển về quê ngoại ở Đông Anh, Thăng Long sống, chứ ở đây rừng núi nguy hiểm quá.
Lại nói chuyện Tùng và Mộng Thi vào nhà trọ nghỉ. Vừa vào quán, quan khách đang ngồi cứ nhìn Mộng Thi mãi, vì nàng xinh đẹp quá, bên ngoài lại khoác trường bào của đàn ông nhìn lạ lạ.
Tùng tiền bạc có sẵn, cứ thuê phòng hạng nhất của khách điếm này mà nghỉ. Vừa vào phòng, Mộng Thi tròn xoe mắt. Nhỏ đến lớn, nàng nửa con – nửa đầy tớ nên ít được cho ra ngoài, lại càng chưa thấy nơi sang trọng như thế này.
Tùng nhường nàng tắm trước, nó tắm sau. Tắm xong, Tùng bảo tiểu nhị đem đồ ăn lên. Cả hai vừa ăn vừa uống rượu nói chuyện. Ăn xong, rượu cũng hết, Tùng ngà ngà. Ngó thấy Mộng Thi xinh đẹp quá, nó kiềm lòng không được, liền bế thốc nàng lên, đi lại chiếc giường trải nệm gấm..
Mộng Thi đang nửa tỉnh nửa mê vì hầu rượu Tùng, bỗng được bế thốc lên, rồi nhẹ nhàng đặt xuống nệm êm. Cơn say của rượu cộng với cơn say men tình ái khiến nàng thở gấp.
Phải, nàng đang say ái tình. Cuộc gặp gỡ với Tùng tối hôm trước đã để lại cho nàng không ít dư âm ngọt ngào, nàng đã tương tư chàng tráng sĩ giỏi giang tuấn tú. Nàng về nhà cứ gọi thầm tên Tùng mãi, “Trường Phúc, Trường Phúc….”.
Mãi đến trưa nay, đang lúi húi làm cơm thì người tình trong mộng lại xuất hiện trước mặt nàng, lại còn nắm tay nàng. Sau đó lại cứu nàng khỏi tên dâm tặc đội lốt cha nuôi.
Như thế, nàng không yêu Tùng sao được.
Về phần Tùng, có thể nói Thi là người con gái xinh đẹp nhất nó từng gặp. Đừng nói Loan, ngay cả hai cô Hoàng hậu cũng thua Thi một bậc. Hơn nữa, hai chị em Khâm – Tuyên hoàng hậu đã qua tuổi xuân sắc, đã là thục phụ, đâu có như Thi – tươi mởn tựa một đóa Phù Dung.
Hai bên vừa nghĩ vừa hôn hít nhau, thoáng chốc Tùng đã lột sạch đồ của Thi, nàng trần trụi và tinh khiết như một hạt sương mai, đang nằm thẹn thùng dưới thân Tùng.
Tùng đưa tay cởi đai quần, và cũng khỏa thân ngay sau đó. Nó áp thân mình lên cơ thể người thiếu nữ trong trắng này, mùi xử nử man mác tỏa ra, đưa nó vào ngây ngất.
– Nàng….gả cho ta nhé!
Một cái gật đầu thẹn thùng từ Thi, thay cho lời đồng ý. Bao nhiêu là những lề thói gia giáo, là tiết hạnh, là trinh tiết con gái, đều theo cái gật đầu của nàng mà vứt đi cả.
Tùng đưa tay, chà xát vào âm hộ Thi, môi hôn nàng. Cô nàng thiếu nữ nào đã nếm mùi đời, liền run rẩy trước những hành động quái ác của đôi tay và đôi môi Tùng. Nàng nấc lên, rên rỉ và quằn quại từ những động tác của Tùng. Thoáng chốc, đôi tay Tùng đã dính đầy dâm thủy của cô Sơn nữ xinh đẹp và ngây thơ.
Rồi Tùng cúi xuống, đưa miệng nút lấy âm vật của Thi, thật là kích thích. Âm vật của Thi đang trương lên như một hạt đậu, tấy đỏ như đang khát khao đòi hỏi một thứ để giải tỏa. Nó lại đưa lưỡi vét một đường dài theo mép âm đạo của Thi, dâm thủy dầm dề chảy ra, mùi vị thanh tân đến lạ, chưa có cái lon này làm Tùng điên đảo như thế.
Về phần mình, cô sơn nữ Mộng Thi chỉ biết cong mình chịu đựng sự dày vò sung sướng của Tùng – nàng có kinh nghiệm gì đâu!
Nhưng đến khi Tùng cầm dương vật to đùng và cứng như cái cọc sát rề rà trước âm hộ nàng, thì nàng lờ mờ nhận ra. Nàng nhận ra mình sắp mất đi đời con gái. Theo bản năng, nàng khép hai chân lại, e dè trước dương vật của Tùng. Nhưng rồi Tùng luồn lách một hồi, cuối cùng cũng đã đặt được đầu khấc trước mép âm đạo trơn nhớt.
– Ta tiến vào nhé…
– Vâng….mau….thiếp…không đợi được!
Thi vừa dứt câu, Tùng đã tiến vào âm đạo, cú nhấp thật nhẹ nhàng, từ tốn – Tùng muốn hưởng thụ trọn vẹn cái lon tươi non này.
Rồi chạm đến màng trinh của Thi. Tùng dừng lại, nhìn Thi rồi hẫy mạnh một cái, dương vật nó xé rách màng trinh, thông thẳng vào âm đạo ấm nhớt.
– A….đau quá….thiếp đau……
Kệ Thi hét lên, Tùng đút cho dương vật mình lút cán, rồi ngâm trong đó. Âm đạo chưa quen với sự xuất hiện của vật lạ, liền co thắt dữ dội như muốn đẩy ra. Chính sự co thắt đó làm Tùng như sướng điên lên.
Qua một tuần trà, Thi đã bớt đau, nét mặt nàng dãn ra. Thấy thế Tùng hỏi:
– Nàng bớt chưa, ta lại rút ra đẩy vào nhé…
– Thiếp…đã hết…mau làm lại đi chàng.
Lời nói của Thi như một lời kích dục, Tùng liền rút ra đâm vào âm đạo nhoe nhoét dâm thủy và máu trinh.
Lần này Thi đã hết đau, chỉ hơi thốn. Nhưng qua mấy lần nhấp, thì nàng đã quên hẳn cơn thốn, vì cơn sướng từ đâu ùa về làm nàng bủn rủn…
– Ư….thiếp…..sảng khoái….á…..mau…..mau tới…..
Tùng nhấp miệt mài vào cái lon tơ của Thi. Rồi nó đưa một chân nàng lên, dạng háng nàng ra mà nhấp vào liên hồi.
Qua một chập, âm đạo của Thi bỗng co thắt mạnh dữ dội, như lần đầu Trung đâm lút cán để xé màng trinh của nàng vậy.
– A….thiếp….muốn xuấ…t…..a…….
Tùng biết nàng sắp xuất thủy, liền cật lực đ- mạnh thêm, dương vật to phồng lại đ- vào cái lon tơ liên hồi.
Rồi Thi ra, xuất ra một thứ nước ấm nóng từ sâu trong âm đạo, bao bọc lấy dương vật Tùng.
Tùng cũng muốn xuất tinh vào lon Thi, nó nhấp mạnh vài cái, rồi xuất mạnh dòng tinh trùng vào cái lon đang run rẩy vì cực khoái. Hai thân thể cùng nhau lên đỉnh Vu sơn….
Thi run rẩy thêm hồi lâu, đến khi cơn cực khoái đã tan, nàng liền thẹn thùng định lấy áo lau đi tinh trùng và dâm thủy trên nệm. Nhưng Tùng bảo kệ đó, rồi giục nàng đi ngủ.
Đến canh ba, Tùng lại nứng quá và đè nàng ra đ- tiếp. Cô sơn nữ chưa biết mùi đời cũng hưởng ứng người tình. Cả hai làm tình đến sáng, rồi ngủ đến trưa mới cưỡi ngựa về Thăng Long. Vì mới bị phá trinh, lại bị đ- toe toét đến tận sáng, nên Thi vừa cưỡi ngựa vừa nhăn nhó.
Tùng thấy thế, liền ôm nàng vào lòng, hai người cùng cưỡi một con ngựa, dắt một con. Cứ thế đôi tình lữ luân phiên nhau thay ngựa, chả mấy chốc trời tối đã đến thành Thăng Long.
Tùng dừng ở Ngoại Kinh Điếm, thuê một gian phòng lớn ở tầng 3 cho Mộng Thi ở. Lại dặn dò với 2 đệ tử Bảo Khứ Hội đang ở tầng 2:
– Đây là nữ nhân của ta, ngụ ở tầng 3. Các ngươi phải bảo vệ cho tốt, nàng có mệnh hệ thì đừng trách ta không nể mặt Lý sư huynh.
– Tuân mệnh trưởng lão sư thúc! – hai tên nhanh nhảu.
Nói rồi Tùng đưa Thi lên lầu 3 để nàng nghỉ ngơi. Bỗng thấy Thi cứ tủm tỉm, nó hỏi sao thế. Thi đáp:
– Vừa rồi chàng nói thiếp là nữ nhân của chàng, đám sư điệt của chàng ai cũng nghe. Thiếp thích lắm.
Hóa ra nàng ta thấy Tùng công khai nhận nàng là nữ nhân của nó, khoái chí trong lòng. Ôi đàn bà, thật là coi trọng danh phận!
Thi lại nói thêm:
– Thiếp…trước giờ khổ cực. Nay thiếp trao thân cho chàng, không màng lễ giáo, chàng không được khi phụ thiếp!
– Đương nhiên, ta mà ruồng bỏ nàng, sẽ chết không…
Tùng đang nói, bỗng bị Thi bịt miệng:
– Thiếp tin, thiếp tin rồi. Không cho chàng nói gở…
Hai người đang nồng thắm, bỗng một tên đệ tử trong hội đứng ngoài vọng vào bẩm báo:
– Thưa trưởng lão sư thúc, có gia tướng của Hưng Đạo Vương đến cầu kiến.
Tùng vội buông Mộng Thi xuống, đi xuống lầu gặp gia tướng của Hưng Đạo Vương. Hóa ra là Cao Mang.
– Cao Mang huynh đệ, Hưng Đạo Vương có chuyện gì muốn gặp ta?
– Đại vương biết tin ngài vừa về kinh, liền phái ta mời ngài đến phủ, bảo là có việc cần kíp lắm.
Tùng liền nhận lời, rồi quay trở lên lầu chia tay với Mộng Thi, sau đó cưỡi ngựa đến Phủ của Hưng Đạo Vương.
Muốn biết Hưng Đạo Vương triệu Tùng đến có việc gì, xin đón xem phần sau sẽ rõ :p
———-
Tùng tới phủ của Hưng Đạo Vương, liền chạy vào. Lính gác đã được dặn trước, nên không hề ngăn cản. Nó vào đại sảnh đã thấy Hưng Đạo Vương, Trần Quang Khải, Trần Nhật Duật đang ngồi. Hàng ghế sau họ có nhiều người, nhưng chắc là con trai của họ cả – Vì Trung thấy ngồi đằng sau Hưng Đạo Vương là 2 người con của ông: Trần Quốc Nghiễn và Trần Quốc Tảng.
Tùng thi đại lễ với 3 vị vương gia, chào các vị tiểu vương gia đằng sau rồi mới ngồi.
– Ngươi biết ta gọi ngươi đến có chuyện gì không – Hưng Đạo Vương bắt đầu trầm giọng.
– Tại hạ không biết, mong vương gia chỉ bảo.
Hưng Đạo Vương bắt đầu nói. Hóa ra bọn chó Mông Cổ vừa tới Thăng Long 4 ngày trước, đưa thư của Hốt Tất Liệt. Trong thư tên cẩu tặc ấy trách cứ sao Nhân Tông hoàng đế lên ngôi mà không xin sắc phong từ hắn, có ý trách tội và bảo vua Đại Việt phải tới Bắc Kinh diện kiến.
– Vậy ngài có nhiệm vụ gì giao cho tại hạ – Tùng hỏi thẳng!
Bỗng có một tiếng cười nhạt, đó là tiếng cười của Chiêu Minh Vương Trần Quang Khải. Hiện giờ ông ta là Thượng tướng – thái sư của Đại Việt, có thể nói là danh vọng và chức vụ cao hơn Hưng Đạo Vương nửa bậc.
– Không hiểu Chiêu Minh Vương có gì sai bảo – Tùng khó chịu vì tiếng cười nhạt vừa rồi của ông ta.
– Ngươi chỉ mới nghe kể sự tình, chưa biết nguyên ỷ bên trong mà đã hỏi, đúng là phường hỉ mũi chưa sạch. Quốc Tuấn, sao ngươi có thể đề cử tên này với bọn ta!
Quốc Tuấn là tên húy của Hưng Đạo Vương, bình thời không ai dám gọi ra cả. Nhưng đó là người thường, còn Trần Quang Khải rất ghét vị vương huynh này, tuy cùng đồng tâm kháng Nguyên nhưng vẫn hay cà khịa với ông.
Hưng Đạo Vương cười khẽ, rồi kể lại với 2 vương gia kia chuyến đi vừa rồi của Tùng, kể cả thành tích đánh tráo được bản đồ của nó. Những điều này tất nhiên do Trần Mặc về kinh trước và bẩm báo lại rồi nên Hưng Đạo Vương mới biết tường tận như vậy.
Hai vị vương gia kia nghe xong, gật gù. Nhưng bỗng Trần Quang Khải hỏi:
– Ngươi chỉ nói suông, chứng cứ đâu mà làm người ta tin. Bọn ta đều là vương gia, tin vào câu chuyện không bằng cứ như thể há chả phải là con nít hay sao.
Tùng mím môi tức giận, vị vương gia này thật khinh người quá đáng – có biết đâu đó là chuyện bình thường: muốn tin phải có chứng cứ.
Tùng đưa tay vào túi áo, rút ra tờ bản đồ đánh dấu vị trí kho lương và doanh trại mà nó lấy từ bọn gian tế rồi đưa cho Trần Quang Khải.
Vẻ mặt của ông ta quả thật thay đổi hoàn toàn sau khi xem tấm bản đồ Tùng đưa
– Cái này…cái này…
Quả thật, vị trí của kho lương và doanh trại cùng các kho tàng khác chỉ có 3 người biết, đó là Trần Quang Khải, Trần Nhân Tông và Thượng hoàng Trần Thánh Tông. Ngay cả Hưng Đạo Vương cũng không hề biết đầy đủ tường tận như trong bản đồ.
Đến nước này, Trần Quang Khải đành thở hắt ra, điềm tĩnh nhìn Tùng:
– Ngươi khá lắm, đúng là hậu sinh khả úy. Nếu tấm bản đồ này lọt vào tay bọn Nguyên Mông thì… Ngươi lập công lớn, ta sẽ tâu với Quan Gia trọng thưởng.
– Đa tạ vương gia trọng đãi. Vậy giờ có thể nói cho tại hạ biết nhiệm vụ lần này là gì chưa?
Thì ra Đại Việt không thể né tránh yêu cầu phải về triều kiến Hốt Tất Liệt, nếu từ chối sẽ bị cất binh đánh ngay. Mà bây giờ quân lương chưa chuẩn bị xong, lòng dân cũng chưa có khí thế, đánh ắt sẽ thua. Nên phải câu giờ bằng cách chấp nhận yêu cầu này.
Nhưng vua Nhân Tông là nguyên thủ Đại Việt, thủ lĩnh tinh thần của cuộc kháng chiến trong tương lai, sao có thể đi tới Bắc Kinh? Thế là triều Trần chọn một người – là chú ruột của vua đi thay: Trần Di Ái.
Trần Di Ái là chú út của vua, và là em ruột của Trần Quang Khải, danh vọng cũng khá lớn. Hơn nữa tuổi tác cũng không chênh lệch nhiều lắm, vì là chú Út. Vì thế Hoàng tộc đã thống nhất cử Trần Di Ái thay vua đi sang Bắc Kinh chầu kiến Hốt Tất Liệt.
Hơn nữa, trong thư có yêu cầu triều Trần phải cống một vị công chúa sang làm vương phi cho Trấn Nam Hầu Thoát Hoan – con trai của Hốt Tất Liệt.
Nghe tới đây, Tùng giận sôi người, nghiến răng:
– Bọn chó mọi rợ Mông Nguyên, sao dám hiếp người thế. Thoát Hoan là tên Thát tử vô văn hóa, sao đủ tư cách làm rể Đại Việt ta.
Câu nói của Tùng quả thật là tâm sự của tất cả triều đình Đại Việt, tất cả đều phẫn nộ trước những yêu cầu của nhà Nguyên, nhưng chưa dám bộc phát.
Trong sảnh vang lên tiếng cười, thì ra là của Chiêu Văn Vương Trần Nhật Duật, người im tiếng nãy giờ:
– Bọn Nguyên cẩu yêu cầu Quan Gia sang chầu kiến, ngươi không hề tức giận. Thế mà vừa nói phải cống nạp một công chúa, ngươi đã hầm hầm. Trường Phúc công công quả thật đa tình….
Nghe câu nói của Trần Nhật Duật, Tùng thót cả người, có khi nào nó để lộ tung tích việc không phải là thái giám không nhỉ?
Mọi người cười khan theo câu đùa của Trần Nhật Duật, sau đó quay lại chính sự:
– Vì chuyến đi có cả Vương gia Trần Di Ái và Đinh Lan Quận Chúa, nên cần một người làm trưởng đoàn binh hộ tống – Hưng Đạo Vương kết luận, rồi ý nhị nhìn Tùng.
Tùng hít một hơi, thì ra triều đình chọn Đinh Lan Quận Chúa để làm cống phẩm, làm thiếp cho Thoát Hoan.
– Vậy tam vị vương gia nhắm đến tại hạ? Tùng hỏi.
Trần Quang Khải khoát tay:
– Không, chỉ có Quốc Tuấn đề cử ngươi thôi, ta đã có chủ kiến riếng.
Hưng Đạo Vương lên tiếng:
– Nhật Duật vương đệ không đề cử ai, vậy chỉ có người của Quang Khải và người của ta là hai ứng viên thôi, haha.
– Vậy cho bọn chúng tranh tài đi! – Trần Quang Khải quả quyết.
Trần Nhật Duật nãy giờ im lặng, lại chen vào:
– Bây giờ ít người, sợ kết quả không công bằng. Vậy thì ngày mai lên điện, hai vị cử người ra tranh tài, ai thắng sẽ được Quan Gia thưởng tước, làm trưởng đoàn hộ vệ.
Hưng Đạo Vương và Chiêu Minh Vương Trần Quang Khải đều đồng thanh khen hay!
Trở thành con gà chọi trong mắt các vương gia, quả thật rất khó chịu. Nhưng thôi biết làm sao được, đành cố gắng vậy – Tùng tự nhủ.
Sáng hôm sau, Tùng sang phủ cùng Hưng Đạo Vương chầu triều sớm. Sau một vài sự vụ liên quan đến thuế má, đê điều thì triều đình bắt đầu thương nghị đến đại sự đối phó với chiếu chỉ của Hốt Tất Liệt truyền đến.
Nãy giờ, đối với sự tình đê điều, thuế mà thì Tùng một chút cũng không biết, hắn nhàm chán đến mức ngáp vặt vài cái. Hắn tiêu khiển bằng cách nhìn bâng quơ, ngắm nghía Điện Kính Thiên – nơi thượng triều của Đại Việt. Tuy làm thái giám đã lâu trong cung, nhưng nó chưa bao giờ được vào nơi này.
Đang ngó đông ngó tây thì chợt nghe đến việc chống Nguyên, thế là nó ngưng thần chú ý.
– Tâu Quan Gia, đối với sứ đoàn lần này, thần đề nghị cử ra một vị tướng thống lĩnh việc hộ vệ – Chiêu Minh Vương (Trần Quang Khải) lên tiếng
– Hoàng thúc có ý kiến gì, cứ nói tiếp – Nhân Tông khoát tay.
– Sự tình kháng Nguyên đang ráo riết chuẩn bị, khó lòng cử một vị tướng nào thuộc biên chế triều đình để làm hộ vệ. Thần xin tiến cử Phạm Nguyên, gia tướng của thần làm hộ vệ trưởng cho Đoàn.
Bỗng Hưng Đạo Vương bước ra:
– Tâu Quan Gia, thần xin tiến cử một người, đã lập nhiều công. Đó là Trường Phúc thượng tổng quản.
Tiếng Hưng Đạo Vương vừa dứt, bên dưới bỗng xì xào, một ít tiếng cười khe khẽ vang lên. Trong đó, Chiêu Quốc Vương Trần Ích Tắc lên tiếng cười khẩy:
“Đại Việt ta hết người hay sao mà phải cử một tên thái giám làm hộ vệ trưởng cho sứ đoàn”
Tùng tức giận, nghiến răng ken két. Con mẹ nó, thái giám thì sao. Ngươi đưa vợ ngươi đây cho ta chơi, đảm bảo không có thai thì ta mang họ của ngươi!
Hưng Đạo Vương cười khề khà, vuốt râu nói:
– Thái giám thì sao? Lý Thường Kiệt chả phải là thái giám sao, nhưng ông ta cũng nam chinh bắc chiến, mang quân sang tận đất Trung Quốc đánh tan kho thóc của bọn chúng sao.
– Lý Thường Kiệt là một đại anh hùng, Trường Phúc là ai mà dám so sánh? – Trần Ích Tắc cười nhạt.
– Tâu quan gia, quả thật Trường Phúc đã lập không ít công lao. Hắn từng hai lần cứu giá Hoàng hậu, lại thêm vừa rồi lập quân công, đánh tráo được bản đồ kho lương và doanh trại giả để đưa cho quân Nguyên.
Lời Hưng Đạo Vương nói ra, tiếng xì xào lại càng rầm rì. Bọn họ đều nghi ngờ Hưng Đạo Vương cố ý tâng bốc cho Trường Phúc – “gà nhà” của mình.
Hưng Đạo Vương hít một hơi, lại nói:
– Việc này quả thực là chính xác, có Chiêu Minh Vương Trần Quang Khải làm chứng.
Trần Quang Khải không hổ danh là danh tướng lưu danh sử sách, tuy có bất đồng lớn với Hưng Đạo Vương, nhưng ông làm người rất ngay thẳng, liền gật đầu xác nhận việc này.
Sự tình Trần Quang Khải và Hưng Đạo Vương mâu thuẫn nhau, cả triều đều biết. Nếu Trần Quang Khải đã xác nhận, thì đương nhiên là đúng, nên không còn ai ý kiến.
Nhân Tông cả mừng, lập tức ra lệnh thoái triều, ra sân sau của Điện tỉ võ. Vị vua này tuy anh minh, mẫn cán nhưng còn trẻ, cũng rất thích những sự việc tỉ võ như thế này. Hơn nữa, truyền thống của nhà Trần thích võ bị, nên việc tỉ võ không phải là hiếm.
Rất nhanh, vua tôi đã an tọa, sân tỉ võ được lát gạch xanh, nhìn rất có khí thế. Phạm Nguyên nét mặt trầm tĩnh, nhìn chăm chăm vào Tùng đánh giá. Còn Tùng cũng lo trong bụng không kém, nó chưa bao giờ thể hiện trước nhiều người như thế này.
Phạm Nguyên rút thanh gươm tùy thân ra, búng “đang” một cái. Tiếng ngân vang lên, rung rung như một tiếng chuông chiều muộn. Hưng Đạo Vương bất giác buột miệng:
– Hảo kiếm!
– Đa tạ đại vương khen tặng, thanh gươm này là tiểu tướng cướp được của một tên cẩu tướng Mông Cổ cách đây đã hơn 20 năm, chém đinh chặt sắc sắc bén vô cùng.
Quang Khải vương nói:
– Được rồi, Quốc Tuấn không cần phải khen. Tên Trường Phúc của ngươi dùng vũ khí gì, lấy ra cho lẹ rồi đáu, đừng để Quan gia chờ lâu.
– Tâu vương gia, tiểu nhân quen dùng tay không, xin cho phép được dùng tay không tỉ võ…
– Được, thành toàn cho nhà ngươi, có thành tên phế nhân cụt tay cũng không trách ai! – Trần Quang Khải phất tay.
Một vị vương gia khác bước ra, đó chính là Nhật Duật, ông khải tấu:
– Thưa Quan gia, thần nghĩ rằng tỉ võ là việc vui, không nên để cho đổ máu. Vì thế hai bên giao đấu, không dùng nội lực, chỉ tỉ thí chiêu số….
Ích Tắc giật lời:
– Thưa Quan gia, nếu vậy sao có thể gọi là tỉ đấu. Đao kiếm vốn không có mắt, hà tất phải nương tay nhau làm gì….
Ích Tắc muốn Tùng và Phạm Nguyên đánh nhau sứt đầu chảy máu, có ai chết thì càng tốt. Bởi thế thì Hưng Đạo Vương và Trần Quang Khải mâu thuẫn nhau thêm!
Tùng bực bối, tâu:
– Thưa Quan gia, thần vốn không biết võ để biểu diễn, thần chỉ biết võ dùng để đánh người giết địch, trên phò minh quân, dưới đả nịnh thần, hà tất phải nhẹ tay làm gì….
– Khá lắm! – Hưng Đạo Vương, Trần Quang Khải đồng thanh cổ vũ.
Hai người tiến vào vòng tròn võ đài…
Tùng hít một hơi dài, nó cảm nhận Phạm Nguyên này không phải tay vừa…
Tùng đang thầm lo lắng trong người. Bởi lẽ nội lực của nó không phải tự khổ luyện thành, mà do hấp thu từ 12 thần khí. Lại thêm các pho thủ pháp võ công ngoại gia thì do chiếc vòng truyền cho nó.
Mấu chốt của vấn đề là, khi hấp thu nội lực và võ công, nó sẽ rất mạnh. Nhưng gân cốt con người cũng như một con đập chứa nước, đang chứa bỗng dưng nước nhiều quá thì sẽ vỡ đập.
Vì thế phải xả nước từ từ, tức là Tùng phải xả nội công của mìnhn – nếu không sẽ tẩu hỏa nhập ma mà chết. Đến khi giảm mức thấp nhất rồi, nó phải tự khổ luyện lại, mới đại lại đỉnh cao võ công.
Hiện nó đã giảm tới mức thấp nhất, nội công của nó không hơn người mới học võ bao nhiêu. Bọn gia tướng của Hưng Đạo Vương như Yết Kiêu, Dã Tượng…giờ đều có thể thắng nó dễ dàng.
Tất nhiên nó không dám nói cho ai biết. Hiện giờ là thời đại sính cường, ai mạnh mới được tôn sùng. Nếu biết nó võ công hiện đang thấp, đến đệ tử trong Bảo Khứ Hội còn không nể nó, huống hồ là Hoàng tộc họ Trần.
Lần đầu tiên, Tùng cảm thấy mất tự tin vào bản thân mình, khi giao đấu với ai đó…
Tỷ võ đài, mặt trời đã lên cao, gió thổi lung mấy ngon cờ ngũ sắc.
Trên mặt Phạm Nguyên và Tùng đã lấm tấm mồ hôi, dù chưa động thủ. Hai người nhìn nhau, không nói câu nào. Nhưng Phạm Nguyên đã nhìn ra sự thiếu tự tin của Tùng…
Phạm Nguyên gầm một tiếng, lao lên. Mũi kiếm xé gió lao tới yết hầu của Tùng, một chiêu quá hiểm.
Tùng lách người, vận hết sức mới né kịp một kiếm này. Nó thầm kêu khổ. Phải chi nó chọn một thứ binh khí thì đã dễ thở hơn, làm ra vẻ mạnh mẽ dùng tay làm gì… Thật là bệnh sĩ chết trước bệnh tim mà!
Nó ngưng thần, vận chút ít nội lực trong người, điều hòa khí tức. Hiện giờ nó vẫn còn mang trong người những pho võ công của phái Thanh Diệp mà nó tự khổ luyện trước đây.
So với võ công từ 12 thần khí, thì quả thật võ công phái Thanh Diệp chỉ như đom đóm so với mặt trời. Nhưng biết sao bây giờ, mạng của Tùng có giữ được hay không, trong chờ vào những pho võ “tầm thường” này cả.
Phạm Nguyên vận kình, sử liên tục 13 chiêu kiếm trí mạng, nhưng vẫn chưa làm Tùng bị thương. Chỉ có bàn tay của Tùng hơi đỏ lên do kiếm khí của ông. Phạm Nguyên bắt đầu nổi nóng…
Phải biết ông theo Quang Khải vương chinh chiến bao nhiêu năm, gặp địch là chém, gặp giặc là giết. Thế mà nay dùng kiếm đấu với một tên tiểu thái giám không cu, vẫn chưa làm hắn chảy máu! Chuyện này truyền ra bên ngoài, ông còn mặt mũi nào thống lĩnh các anh em gia tướng của Quang Khải vương nữa.
Nghĩ đến đây, kiếm của Phạm Nguyên bắt đầu mất đi sự thanh thoát, thay vào đó là sự cương mãnh và ngoan độc. Mỗi một kiếm ông chém ra, đều mang theo kình lực kinh người, nhằm vào những tử huyệt của Tùng.
Tùng hơi lúng túng, tên này muốn giết nó thật sao…
Lại qua một khắc, hai người kẻ đánh kẻ né, đã trải qua thêm trăm chiêu nữa.
– Hay, hay lắm!
– Kiếm vừa rồi quá độc…
– Gia tướng của Trần Quang Khải không phải dạng tầm thường…
– Tên Trường Phúc kia như con chạch nhỉ, chỉ tránh né
– Trần Quốc Tuấn tinh thông binh pháp, đến gia tướng hắn cũng rành tôn tử binh pháp. Ba mươi sáu kế, chuồn là thượng sách, haha…
Mặc kệ những lời khen dành cho Trần Quang Khải, Hưng Đạo Vương vẫn điềm tĩnh nhìn trận đấu. Sao hôm nay võ công của tên Trường Phúc thái giám này tệ thế nhỉ? Lần trước thấy nó xuất chiêu, ông biết võ công nó không thua mình là bao… Nhưng nay hình như…??!
Trên Tỷ võ đài, Phạm Nguyên đã dần dần ép được Tùng vào một góc. Kiếm pháp của người này quả nhiên thông thạo. Hắn vung kiếm, khóa chặt đường phản kháng của Tùng.
Nhưng sử chiêu lâu, làm Phạm Nguyên tốn không ít khí lực. Hắn liền gầm một tiếng, tay đâm ra liên tục 13 chiêu, dồn Tùng vào tử địa. Tùng vẫn kiên trì né tránh. Nó cũng đã thấm mệt, mồ hôi đọng trên mũi lấm tấm. Nhưng nó dần lấy lại tự tin, hình như nó đã nắm được yếu quyết của kiếm pháp này.
Thêm ba mươi chiêu nữa, thắng bại hầu như đã rõ ràng. Tùng hầu như chỉ giẫy dụa cho có lệ, và Phạm Nguyên chuẩn bị kết thúc cuộc đấu.
Các thân vương không khỏi thở dài. Họ trông chờ một cuộc đấu ăn miếng trả miếng, không ngờ tên Thượng Phúc thái giám này chỉ né đông né tây, nhưng cuối cục vẫn thua…
Đúng lúc ấy, một tiếng keng vang lên…
Hóa ra vào đúng lúc Phạm Nguyên hạ chiêu kết thúc, thì Tùng đã nhìn ra hết yếu quyết của kiếm pháp mà hắn dùng.
Đại khái là hắn sẽ dùng sức, phong tỏa hết các đường phản công của Tùng, rồi ép đối thủ vào một tuyệt lộ.
Sau đó tựa như mèo vờn chuột, hắn sẽ làm tiêu hao hết sức lực và ý chí của Tùng….
Sau đó, hắn sẽ dùng một chiêu tối hậu, đưa Tùng vào chỗ chết.
Chiêu kiếm tối hậu ấy đã chuẩn bị xuất ra. Hết chiêu này, thì đời Tùng cũng hết.
Phạm Nguyên lắc eo, kiếm xuất ra, mang theo kình khí kinh người…
Kiếm nhắm thẳng bụng dưới của Tùng mà đâm vào.
Tùng mỉm cười. Nó cũng vận hết sức lực vào hai tay…
Tay phải linh diệu của nó đưa nhanh ra, chụp đúng lưỡi kiếm sắc bén đang lao vào.
Vốn là kiếm đâm vào thịt, nhưng nay da thịt của Tùng đang cầm lấy lưỡi kiếm. Hai bên gườm nhau… Phạm Nguyên không thể đâm tiếp, mà Tùng cũng không thể một tay đẩy ngược kiếm này.
Tiếc cho Phạm Nguyên, là Tùng có tới hai tay….
Tay trái đang giơ lên của Tùng, rất nhanh nhằm trúng vai phải của Phạm Nguyên, xuất ra một quyền Thôi Sơn Bài Đảo…
Phạm Nguyên như một bịch cát, rớt bịch xuống võ đài. Hắn dường như còn không tin được.
Thanh kiếm vẫn còn trên tay Tùng, mà chủ nhân của nó đã bị Tùng đánh văng xuống đất. Tiện lực, Tùng vận kình bẻ gãy thanh kiếm thành hai đoạn, quăng xuống dưới đất.
Tiếng reo hò vang lên, quân cấm vệ đứng xem trận đấu la hét ầm ỹ. Bọn chúng cũng ngỡ Tùng thua chắc rồi, không ngờ lại chuyển bại thành thắng.
Các vương gia há hốc mồm, Trần Quang Khải thì hơi biến sắc…
Chỉ có Trần Hưng Đạo vương là mỉm cười mãn nguyện. Dù đột nhiên trở nên yếu hơn, nhưng tên tiểu tử này không làm ngài thất vọng.
Giữa triều, Tùng đang quì nghe sắc phong:
“Phụng thiên thừa vận, hoàng đế chiếu sắc:
Trường Phúc Thượng Tổng Quản hai lần hộ giá hoàng hậu có công; lại lập được quân công, bảo vệ được sự bí mật của các doanh trại, kho quân lương Đại Việt. Vừa rồi lại thắng trong trận tỉ võ, nêu cao tinh thần trọng võ bị của Đại Việt.
Nay phong làm Tả phó Đại Tổng Quản, Trung Thừa Thống Lĩnh. Giao cho thống lĩnh 2000 binh mã, hộ giá Trần Di Ái vương gia và Đinh Lan công chúa sang Bắc Kinh.
Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn có công tiến cử người tài, thưởng cho 20 lượng vàng, 20 súc lụa Hà Đông.
Phạm Nguyên, gia tướng của Chiêu Minh Vương Trần Quang Khải, tuy tỷ võ thất bại nhưng võ công cao cường, thưởng cho hai lượng vàng.
Khâm thử.”
Triều thần ồ lên, phải biết phẩm hàm mà Tùng vừa được phonng làm ngạc nhiên mọi người cỡ nào.
Phẩm hàm của thái giám, lớn nhất đương nhiên là Đại Tổng Quản, rồi tới Thượng Tổng Quản, tới Tổng Quản; dưới nữa là chân Thái giám sai vặt không tính. Đại Tổng Quản là người cai quản toàn bộ thái giám trong cung cấm, là người gần gũi với vua nhất. Dưới Đại Tổng Quản là hai Tả – Hữu phó đại tổng quản. Hai chức này thường là hư hàm, không có quyền lực cụ thể – nhưng thường được gần gũi vua và các thân vương hoàng tộc.
Còn về quân hàm sỹ quan, thời Trần chia ra 5 bậc là là: Hiệu Úy – Thống Lĩnh – Tướng Quân – Đại Tướng – Thượng Tướng;
Hiện chỉ có một mình Trần Quang Khải là nắm quân hàm Thượng Tướng. Đại Tướng thì có 2 người là Trần Hưng Đạo và Trần Nhật Duật, Tướng quân thì có 15 người, tất cả đều là hoàng tộc họ Trần.
Cho nên Thống Lĩnh là chức vụ cao nhất mà người khác họ có thể nắm. Trung trong nháy mắt đã làm Trung thừa Thống Lĩnh, chỉ sau Đại Thừa Thống Lĩnh.
Thế là “Tả phó đại tổng quản, Trung thừa Thống Lĩnh” Trường Phúc của chúng ta thành võ quan trong truyền thuyết, phụ trách an ninh bảo vệ Trần Di Ái vương gia và Đinh Lan công chúa Bắc tiến, đi thẳng tới Bắc Kinh – đầu não của bọn Nguyên Mông.
Tùng cột ngựa, bước vào. Nó cất tiếng:
– Xin hỏi có ai ở nhà không….
Một dáng người trong nhà chạy ra, chính là Mộng Thi – cô em gái xinh xắn.
– Trường Phúc…là tráng sỹ sao?
– Là ta, ta xong việc ở đây nên trở về kinh thành, nhân tiện qua thăm nàng và….chị gái nàng.
Nghe thế, cô sơn nữ liền đỏ mặt thẹn thùng:
– Đa tạ chàng đã quan hoài. Chị thiếp vừa đi xuống thị trấn, mua ít đồ dùng…
– Qua chuyện tối qua, mà nàng dám ở nhà 1 mình sao?
– Thiếp….
Tùng mìm cười, nhìn nàng. Còn Mộng Thi hơi bối rối, cúi đầu vuốt mái tóc mình. Không gian nhất thời im ắng.
Nhận ra sự vô ý của mình, Mộng Thi liền mời Tùng vô nhà. Vào nhà nóng nực, Tùng cởi trường bào đang khoát vắt lên, rồi ngồi. Mộng Thi rót trà mời nó uống.
Tùng vừa uống, vừa ngắm Mộng Thi, cô nàng thực xinh đẹp quá! Sống mũi cao thẳng, làn da trắng không tỳ vết, đặc biệt là vóc dáng mê hoặc, cái mông tròn lẳn…
Tùng bất chợt đưa tay, nắm lấy tay Mộng Thi. Nàng ta thẹn thùng giật về, nhưng thoát làm sao được bàn tay của Tùng.
Hai người nắm tay nhau, cùng nhìn nhau, sự tình thật mờ ám. Tùng đưa tay vén tóc Mộng Thi, nàng thẹn thùng lắm, đỏ cả mặt.
Bỗng có một người từ cửa bước vào, thì ra là một người đàn ông tầm 40 tuổi, dáng người cao ráo nhưng ốm lắm. Thấy Tùng và Thi đang nắm tay nhau, ông ta trợn mắt nhìn hai người. Mộng Thi đang quay lưng về cửa nên không thấy, đến khi thấy bóng người dưới đất, mới giật mình quay lại và hoảng hốt buông tay Tùng ra.
– Cha…cha sao về sớm thế – Mộng Thi giọng run run
– Mày tưởng ta về trễ nên bày trò lăng loàn phải không…
– Con không dám…
Nói xong Thi liền đem đầu đuôi câu chuyện Tùng cứu Mộng Cầm tối qua kể cho cha nghe, nhưng nghe xong ông cũng chả đổi giận làm vui, chỉ tay vào Tùng:
– Ngươi cứu con gái ta, lại đi quyến rũ đứa con gái khác, thế là công bù tội, mau đi đi…
Tùng toan cất tiếng thì Thi kéo áo nó, ra hiệu đi mau lên. Thế là Tùng đành cất ngựa ra đi.
Đi được vài dặm, chợt thấy gió núi thổi lành lạnh, hóa ra nó để quên áo trường bào khoác ở nhà Mộng Thi, liền quay lại lấy.
Không ngờ từ xa nghe tiếng la hét của Mộng Thi, Tùng liền vứt ngựa, vận lực nhảy tót lên nóc nhà nghe ngóng, nếu có gì sẽ bất ngờ nhảy xuống cứu nàng.
Không ngờ vừa leo lên, thì bên dưới có tiếng xé vải:
– Con tiện nhân, tao nuôi mày để mày lẳng lơ phải không….
– A…cha….xin tha cho con!
– Tha? Để cho mày lại đi lại với trai à? Tao phải phá trinh mày mới được…
Nói rồi ông ta lại xé áo Mộng Thi, lần này đã lộ ra một bên ngực. Ông ta cười dâm đãng, lại đưa tay xé tiếp.
– Ông….làm gì thế…thả tôi ra…
– Năm xưa không có ta nhặt về nuôi thì ngươi bị chó tha rồi, mau báo đáp cho ta….
Hóa ra đây là cha nuôi của Mộng Thi, thấy con gái đẹp liền giở trò cầm thú. Tùng tức giận, định xong xuống nhưng bên dưới lại có tiếng la nên nó xem tiếp:
– Aaaa……
Hóa ra Mộng Thi trong cơn cấp bách, dùng móng tay cào xước mắt của tên cha nuôi dâm tiện. Hắn ta tức quá, tát liền hai cái vào mặt Mộng Thi, rồi xé hết áo nàng. Toàn thân trên của nàng giờ hiện ra, trắng như bạch ngọc, mịn tựa nhung.
Hắn ta cười dâm đãng, bỗng nụ cười hắn méo xệ, rồi gục xuống úp mặt vào ngực Mộng Thi mà chết..
Mộng Thi tưởng mình phải thất tiết với tên cha nuôi cầm thú này, không ngờ hắn bỗng úp vào ngực nàng mà bất động. Nàng nhìn xuống, hóa ra sau ót hắn có một viên ngói bắn vào, cắm thẳng vào giữa ót.
Hóa ra trong lúc khẩn cấp, Tùng trên nóc nhà liền bẻ một góc của viên ngói, bắn vào gáy của tên dâm tặc. Tùng sử lực rất khéo, sao cho viên ngói chỉ bắn chạm vào huyệt Ngọc Cẩn, không làm vỡ sọ hắn, thế nên không có máu me gì cả.
Giết xong tên cha nuôi, Tùng liền nhảy xuống. Thi đang hoảng sợ, bỗng thấy Tùng thì như thấy cứu cánh. Nàng liền òa khóc, rồi vùng dậy lao vào Tùng, ôm lấy nó thút thít.
Tùng vỗ về nàng hồi lâu, đến khi nàng ngừng khóc, mở mắt ra nhìn nó thì bỗng ngượng ngùng. Bởi lẽ nàng đang trần trụi thân trên, nãy giờ không để ý, cứ áp vào người nó.
Tùng mỉm cười, rồi lấy cái áo trường bào đang vắt trên tường mặc vào cho nàng. Cái áo này vốn là nó để quên, mới quay lại lấy, nhờ thế mới cứu được Mộng Thi.
– Vì quên áo nên ta quay lại lấy, may thay cứu được nàng. Giờ cái áo này lại che chắn thân thể nàng. Nàng với cái áo này có duyên lắm, phải bái nó làm ân nhân mới được!
Nghe Tùng nói, Mộng Thi bật cười, lại càng nép vào lòng nó. Mội hồi phong ba vừa rồi cũng không để ý, cảm thấy thanh thản đến lạ.
Một lúc sau, Mộng Thi mới rời ngực Tùng. Nó nhìn nàng, hỏi:
– Giờ nàng tính sao?
– Thiếp…giờ chẳng nơi nào nương tựa. Số thiếp thật khổ quá!
– Được rồi, ta sẽ cho nàng theo. Nhưng ở Kinh thành ta bận việc lắm, dăm bửa nửa tháng mới đến thăm được, nàng có ưng không?
– Chỉ cần là người của chàng, thiếp cam chịu được hết.
– Vậy cái thi thể này và mọi chuyện ở đây tính sao?
– Thiếp đã là người của chàng,mọi việc để chàng là liệu hết.
Tùng khoái chí lắm, nó cảm thấy như một người đàn ông thực thụ. Liền hỏi thêm:
– Mẹ nuôi nàng và Mộng Cầm bình thường có tốt với nàng không?
– Chị Mộng Cầm là con ruột của họ. Bình thường chị ấy đối xử với em hơi khó khăn, nhưng cũng là người tốt. Còn mẹ thì thật sự yêu thương em, bảo vệ em trước đòn roi vô lý của ông ta rất nhiều… – Mộng Thi chỉ vào cái xác của tên cha nuôi nói.
Nghe vậy, Tùng liền vận kình lên đôi bàn tay, chém liền mấy nhát vào xác tên cha nuôi. Nó cố làm ra vẻ hắn bị đao kiếm chém chết. Rồi hắn móc trong túi ra vài đĩnh vàng, đặt lên bàn. Nó lại bảo:
– Nàng biết chữ không, viết dùm ta bức thư.
– Dạ biết, mẹ nuôi là con một nhà nho, bình thường thiếp cũng có học vài chữ.
Phải biết thời này, số người mù chữ rất nhiều, người biết được vài chữ thì được xóm giềng rất nể trọng. Đàn bà con gái như Mộng Thi mà biết chữ lại càng hiếm, trừ phi nhà quyền quí.
Tùng dặn Mộng Thi cố viết khác so với chữ nàng, rồi đọc cho Mộng Thi ghi:
– Ta là giặc cướp ở núi Giang. Đêm hôm trước cướp đàn bà không thành, nay lại đến cướp về làm áp trại phu nhân. Tên cha nuôi này dám chống cự, liền bị ta đâm chết. Nể tình các ngươi nuôi vợ ta thành người, ta cho vài nén vàng. Nếu dám báo quan, thì hai mẹ con các ngươi sẽ mất mạng.
Xong xuôi, Mộng Thi gói ghém đồ đạc đi theo Tùng. Nàng cười:
– Làm giặc cướp mà viết thư để lại như chàng, quả thật là nho nhã.
– Haha, đa tạ nàng đã khen.
Nói rồi Tùng đá vào cái xác của tên cha nuôi, nói:
– Chỉ sướng cho tên dâm đãng này. Được tiếng thơm là bảo vệ con gái đến chết!
Nghe đến đó Thi lại ngậm ngùi. Tùng thấy vậy bồng nàng lên ngựa, rồi hai người cưỡi một ngựa mà đi. Đến thị trấn có chỗ bán ngựa, nó mua thêm cho nàng một con cưỡi riêng, rồi cả hai cùng vào nhà trọ nghỉ.
Hôm ấy Mộng Cầm bỏ Mộng Thi ở nhà làm việc nhà, mình thì vào Thị trấn chơi. Giữa đường bỗng gặp cha mẹ đi ăn đám về. Cha nàng nghe nói Mộng Thi ở nhà một mình, liền cưỡi ngựa về trước, sai mẹ nàng đi chơi với nàng. Thấy thế, mẹ nàng cùng nàng vào thị trấn chơi nhà người quen, mua sắm.
Đến khi tối mịt, mẹ con về nhà thì thấy trong nhà tối om, thắp đèn lên thì thấy xác chết cha nàng, cả hai sợ quá khóc rống lên. Sau đó mới tìm thấy vàng bạc và bức thư Tùng để lại, cả hai đều nghĩ Mộng Thi bị cướp đi rồi.
Nhưng cả hai không dám báo quan, sợ bị trả thù. Sẵn có vàng bạc Tùng để lại, mẹ còn nàng bàn nhau chuyển về quê ngoại ở Đông Anh, Thăng Long sống, chứ ở đây rừng núi nguy hiểm quá.
Lại nói chuyện Tùng và Mộng Thi vào nhà trọ nghỉ. Vừa vào quán, quan khách đang ngồi cứ nhìn Mộng Thi mãi, vì nàng xinh đẹp quá, bên ngoài lại khoác trường bào của đàn ông nhìn lạ lạ.
Tùng tiền bạc có sẵn, cứ thuê phòng hạng nhất của khách điếm này mà nghỉ. Vừa vào phòng, Mộng Thi tròn xoe mắt. Nhỏ đến lớn, nàng nửa con – nửa đầy tớ nên ít được cho ra ngoài, lại càng chưa thấy nơi sang trọng như thế này.
Tùng nhường nàng tắm trước, nó tắm sau. Tắm xong, Tùng bảo tiểu nhị đem đồ ăn lên. Cả hai vừa ăn vừa uống rượu nói chuyện. Ăn xong, rượu cũng hết, Tùng ngà ngà. Ngó thấy Mộng Thi xinh đẹp quá, nó kiềm lòng không được, liền bế thốc nàng lên, đi lại chiếc giường trải nệm gấm..
Mộng Thi đang nửa tỉnh nửa mê vì hầu rượu Tùng, bỗng được bế thốc lên, rồi nhẹ nhàng đặt xuống nệm êm. Cơn say của rượu cộng với cơn say men tình ái khiến nàng thở gấp.
Phải, nàng đang say ái tình. Cuộc gặp gỡ với Tùng tối hôm trước đã để lại cho nàng không ít dư âm ngọt ngào, nàng đã tương tư chàng tráng sĩ giỏi giang tuấn tú. Nàng về nhà cứ gọi thầm tên Tùng mãi, “Trường Phúc, Trường Phúc….”.
Mãi đến trưa nay, đang lúi húi làm cơm thì người tình trong mộng lại xuất hiện trước mặt nàng, lại còn nắm tay nàng. Sau đó lại cứu nàng khỏi tên dâm tặc đội lốt cha nuôi.
Như thế, nàng không yêu Tùng sao được.
Về phần Tùng, có thể nói Thi là người con gái xinh đẹp nhất nó từng gặp. Đừng nói Loan, ngay cả hai cô Hoàng hậu cũng thua Thi một bậc. Hơn nữa, hai chị em Khâm – Tuyên hoàng hậu đã qua tuổi xuân sắc, đã là thục phụ, đâu có như Thi – tươi mởn tựa một đóa Phù Dung.
Hai bên vừa nghĩ vừa hôn hít nhau, thoáng chốc Tùng đã lột sạch đồ của Thi, nàng trần trụi và tinh khiết như một hạt sương mai, đang nằm thẹn thùng dưới thân Tùng.
Tùng đưa tay cởi đai quần, và cũng khỏa thân ngay sau đó. Nó áp thân mình lên cơ thể người thiếu nữ trong trắng này, mùi xử nử man mác tỏa ra, đưa nó vào ngây ngất.
– Nàng….gả cho ta nhé!
Một cái gật đầu thẹn thùng từ Thi, thay cho lời đồng ý. Bao nhiêu là những lề thói gia giáo, là tiết hạnh, là trinh tiết con gái, đều theo cái gật đầu của nàng mà vứt đi cả.
Tùng đưa tay, chà xát vào âm hộ Thi, môi hôn nàng. Cô nàng thiếu nữ nào đã nếm mùi đời, liền run rẩy trước những hành động quái ác của đôi tay và đôi môi Tùng. Nàng nấc lên, rên rỉ và quằn quại từ những động tác của Tùng. Thoáng chốc, đôi tay Tùng đã dính đầy dâm thủy của cô Sơn nữ xinh đẹp và ngây thơ.
Rồi Tùng cúi xuống, đưa miệng nút lấy âm vật của Thi, thật là kích thích. Âm vật của Thi đang trương lên như một hạt đậu, tấy đỏ như đang khát khao đòi hỏi một thứ để giải tỏa. Nó lại đưa lưỡi vét một đường dài theo mép âm đạo của Thi, dâm thủy dầm dề chảy ra, mùi vị thanh tân đến lạ, chưa có cái lon này làm Tùng điên đảo như thế.
Về phần mình, cô sơn nữ Mộng Thi chỉ biết cong mình chịu đựng sự dày vò sung sướng của Tùng – nàng có kinh nghiệm gì đâu!
Nhưng đến khi Tùng cầm dương vật to đùng và cứng như cái cọc sát rề rà trước âm hộ nàng, thì nàng lờ mờ nhận ra. Nàng nhận ra mình sắp mất đi đời con gái. Theo bản năng, nàng khép hai chân lại, e dè trước dương vật của Tùng. Nhưng rồi Tùng luồn lách một hồi, cuối cùng cũng đã đặt được đầu khấc trước mép âm đạo trơn nhớt.
– Ta tiến vào nhé…
– Vâng….mau….thiếp…không đợi được!
Thi vừa dứt câu, Tùng đã tiến vào âm đạo, cú nhấp thật nhẹ nhàng, từ tốn – Tùng muốn hưởng thụ trọn vẹn cái lon tươi non này.
Rồi chạm đến màng trinh của Thi. Tùng dừng lại, nhìn Thi rồi hẫy mạnh một cái, dương vật nó xé rách màng trinh, thông thẳng vào âm đạo ấm nhớt.
– A….đau quá….thiếp đau……
Kệ Thi hét lên, Tùng đút cho dương vật mình lút cán, rồi ngâm trong đó. Âm đạo chưa quen với sự xuất hiện của vật lạ, liền co thắt dữ dội như muốn đẩy ra. Chính sự co thắt đó làm Tùng như sướng điên lên.
Qua một tuần trà, Thi đã bớt đau, nét mặt nàng dãn ra. Thấy thế Tùng hỏi:
– Nàng bớt chưa, ta lại rút ra đẩy vào nhé…
– Thiếp…đã hết…mau làm lại đi chàng.
Lời nói của Thi như một lời kích dục, Tùng liền rút ra đâm vào âm đạo nhoe nhoét dâm thủy và máu trinh.
Lần này Thi đã hết đau, chỉ hơi thốn. Nhưng qua mấy lần nhấp, thì nàng đã quên hẳn cơn thốn, vì cơn sướng từ đâu ùa về làm nàng bủn rủn…
– Ư….thiếp…..sảng khoái….á…..mau…..mau tới…..
Tùng nhấp miệt mài vào cái lon tơ của Thi. Rồi nó đưa một chân nàng lên, dạng háng nàng ra mà nhấp vào liên hồi.
Qua một chập, âm đạo của Thi bỗng co thắt mạnh dữ dội, như lần đầu Trung đâm lút cán để xé màng trinh của nàng vậy.
– A….thiếp….muốn xuấ…t…..a…….
Tùng biết nàng sắp xuất thủy, liền cật lực đ- mạnh thêm, dương vật to phồng lại đ- vào cái lon tơ liên hồi.
Rồi Thi ra, xuất ra một thứ nước ấm nóng từ sâu trong âm đạo, bao bọc lấy dương vật Tùng.
Tùng cũng muốn xuất tinh vào lon Thi, nó nhấp mạnh vài cái, rồi xuất mạnh dòng tinh trùng vào cái lon đang run rẩy vì cực khoái. Hai thân thể cùng nhau lên đỉnh Vu sơn….
Thi run rẩy thêm hồi lâu, đến khi cơn cực khoái đã tan, nàng liền thẹn thùng định lấy áo lau đi tinh trùng và dâm thủy trên nệm. Nhưng Tùng bảo kệ đó, rồi giục nàng đi ngủ.
Đến canh ba, Tùng lại nứng quá và đè nàng ra đ- tiếp. Cô sơn nữ chưa biết mùi đời cũng hưởng ứng người tình. Cả hai làm tình đến sáng, rồi ngủ đến trưa mới cưỡi ngựa về Thăng Long. Vì mới bị phá trinh, lại bị đ- toe toét đến tận sáng, nên Thi vừa cưỡi ngựa vừa nhăn nhó.
Tùng thấy thế, liền ôm nàng vào lòng, hai người cùng cưỡi một con ngựa, dắt một con. Cứ thế đôi tình lữ luân phiên nhau thay ngựa, chả mấy chốc trời tối đã đến thành Thăng Long.
Tùng dừng ở Ngoại Kinh Điếm, thuê một gian phòng lớn ở tầng 3 cho Mộng Thi ở. Lại dặn dò với 2 đệ tử Bảo Khứ Hội đang ở tầng 2:
– Đây là nữ nhân của ta, ngụ ở tầng 3. Các ngươi phải bảo vệ cho tốt, nàng có mệnh hệ thì đừng trách ta không nể mặt Lý sư huynh.
– Tuân mệnh trưởng lão sư thúc! – hai tên nhanh nhảu.
Nói rồi Tùng đưa Thi lên lầu 3 để nàng nghỉ ngơi. Bỗng thấy Thi cứ tủm tỉm, nó hỏi sao thế. Thi đáp:
– Vừa rồi chàng nói thiếp là nữ nhân của chàng, đám sư điệt của chàng ai cũng nghe. Thiếp thích lắm.
Hóa ra nàng ta thấy Tùng công khai nhận nàng là nữ nhân của nó, khoái chí trong lòng. Ôi đàn bà, thật là coi trọng danh phận!
Thi lại nói thêm:
– Thiếp…trước giờ khổ cực. Nay thiếp trao thân cho chàng, không màng lễ giáo, chàng không được khi phụ thiếp!
– Đương nhiên, ta mà ruồng bỏ nàng, sẽ chết không…
Tùng đang nói, bỗng bị Thi bịt miệng:
– Thiếp tin, thiếp tin rồi. Không cho chàng nói gở…
Hai người đang nồng thắm, bỗng một tên đệ tử trong hội đứng ngoài vọng vào bẩm báo:
– Thưa trưởng lão sư thúc, có gia tướng của Hưng Đạo Vương đến cầu kiến.
Tùng vội buông Mộng Thi xuống, đi xuống lầu gặp gia tướng của Hưng Đạo Vương. Hóa ra là Cao Mang.
– Cao Mang huynh đệ, Hưng Đạo Vương có chuyện gì muốn gặp ta?
– Đại vương biết tin ngài vừa về kinh, liền phái ta mời ngài đến phủ, bảo là có việc cần kíp lắm.
Tùng liền nhận lời, rồi quay trở lên lầu chia tay với Mộng Thi, sau đó cưỡi ngựa đến Phủ của Hưng Đạo Vương.
Muốn biết Hưng Đạo Vương triệu Tùng đến có việc gì, xin đón xem phần sau sẽ rõ :p
———-
Tùng tới phủ của Hưng Đạo Vương, liền chạy vào. Lính gác đã được dặn trước, nên không hề ngăn cản. Nó vào đại sảnh đã thấy Hưng Đạo Vương, Trần Quang Khải, Trần Nhật Duật đang ngồi. Hàng ghế sau họ có nhiều người, nhưng chắc là con trai của họ cả – Vì Trung thấy ngồi đằng sau Hưng Đạo Vương là 2 người con của ông: Trần Quốc Nghiễn và Trần Quốc Tảng.
Tùng thi đại lễ với 3 vị vương gia, chào các vị tiểu vương gia đằng sau rồi mới ngồi.
– Ngươi biết ta gọi ngươi đến có chuyện gì không – Hưng Đạo Vương bắt đầu trầm giọng.
– Tại hạ không biết, mong vương gia chỉ bảo.
Hưng Đạo Vương bắt đầu nói. Hóa ra bọn chó Mông Cổ vừa tới Thăng Long 4 ngày trước, đưa thư của Hốt Tất Liệt. Trong thư tên cẩu tặc ấy trách cứ sao Nhân Tông hoàng đế lên ngôi mà không xin sắc phong từ hắn, có ý trách tội và bảo vua Đại Việt phải tới Bắc Kinh diện kiến.
– Vậy ngài có nhiệm vụ gì giao cho tại hạ – Tùng hỏi thẳng!
Bỗng có một tiếng cười nhạt, đó là tiếng cười của Chiêu Minh Vương Trần Quang Khải. Hiện giờ ông ta là Thượng tướng – thái sư của Đại Việt, có thể nói là danh vọng và chức vụ cao hơn Hưng Đạo Vương nửa bậc.
– Không hiểu Chiêu Minh Vương có gì sai bảo – Tùng khó chịu vì tiếng cười nhạt vừa rồi của ông ta.
– Ngươi chỉ mới nghe kể sự tình, chưa biết nguyên ỷ bên trong mà đã hỏi, đúng là phường hỉ mũi chưa sạch. Quốc Tuấn, sao ngươi có thể đề cử tên này với bọn ta!
Quốc Tuấn là tên húy của Hưng Đạo Vương, bình thời không ai dám gọi ra cả. Nhưng đó là người thường, còn Trần Quang Khải rất ghét vị vương huynh này, tuy cùng đồng tâm kháng Nguyên nhưng vẫn hay cà khịa với ông.
Hưng Đạo Vương cười khẽ, rồi kể lại với 2 vương gia kia chuyến đi vừa rồi của Tùng, kể cả thành tích đánh tráo được bản đồ của nó. Những điều này tất nhiên do Trần Mặc về kinh trước và bẩm báo lại rồi nên Hưng Đạo Vương mới biết tường tận như vậy.
Hai vị vương gia kia nghe xong, gật gù. Nhưng bỗng Trần Quang Khải hỏi:
– Ngươi chỉ nói suông, chứng cứ đâu mà làm người ta tin. Bọn ta đều là vương gia, tin vào câu chuyện không bằng cứ như thể há chả phải là con nít hay sao.
Tùng mím môi tức giận, vị vương gia này thật khinh người quá đáng – có biết đâu đó là chuyện bình thường: muốn tin phải có chứng cứ.
Tùng đưa tay vào túi áo, rút ra tờ bản đồ đánh dấu vị trí kho lương và doanh trại mà nó lấy từ bọn gian tế rồi đưa cho Trần Quang Khải.
Vẻ mặt của ông ta quả thật thay đổi hoàn toàn sau khi xem tấm bản đồ Tùng đưa
– Cái này…cái này…
Quả thật, vị trí của kho lương và doanh trại cùng các kho tàng khác chỉ có 3 người biết, đó là Trần Quang Khải, Trần Nhân Tông và Thượng hoàng Trần Thánh Tông. Ngay cả Hưng Đạo Vương cũng không hề biết đầy đủ tường tận như trong bản đồ.
Đến nước này, Trần Quang Khải đành thở hắt ra, điềm tĩnh nhìn Tùng:
– Ngươi khá lắm, đúng là hậu sinh khả úy. Nếu tấm bản đồ này lọt vào tay bọn Nguyên Mông thì… Ngươi lập công lớn, ta sẽ tâu với Quan Gia trọng thưởng.
– Đa tạ vương gia trọng đãi. Vậy giờ có thể nói cho tại hạ biết nhiệm vụ lần này là gì chưa?
Thì ra Đại Việt không thể né tránh yêu cầu phải về triều kiến Hốt Tất Liệt, nếu từ chối sẽ bị cất binh đánh ngay. Mà bây giờ quân lương chưa chuẩn bị xong, lòng dân cũng chưa có khí thế, đánh ắt sẽ thua. Nên phải câu giờ bằng cách chấp nhận yêu cầu này.
Nhưng vua Nhân Tông là nguyên thủ Đại Việt, thủ lĩnh tinh thần của cuộc kháng chiến trong tương lai, sao có thể đi tới Bắc Kinh? Thế là triều Trần chọn một người – là chú ruột của vua đi thay: Trần Di Ái.
Trần Di Ái là chú út của vua, và là em ruột của Trần Quang Khải, danh vọng cũng khá lớn. Hơn nữa tuổi tác cũng không chênh lệch nhiều lắm, vì là chú Út. Vì thế Hoàng tộc đã thống nhất cử Trần Di Ái thay vua đi sang Bắc Kinh chầu kiến Hốt Tất Liệt.
Hơn nữa, trong thư có yêu cầu triều Trần phải cống một vị công chúa sang làm vương phi cho Trấn Nam Hầu Thoát Hoan – con trai của Hốt Tất Liệt.
Nghe tới đây, Tùng giận sôi người, nghiến răng:
– Bọn chó mọi rợ Mông Nguyên, sao dám hiếp người thế. Thoát Hoan là tên Thát tử vô văn hóa, sao đủ tư cách làm rể Đại Việt ta.
Câu nói của Tùng quả thật là tâm sự của tất cả triều đình Đại Việt, tất cả đều phẫn nộ trước những yêu cầu của nhà Nguyên, nhưng chưa dám bộc phát.
Trong sảnh vang lên tiếng cười, thì ra là của Chiêu Văn Vương Trần Nhật Duật, người im tiếng nãy giờ:
– Bọn Nguyên cẩu yêu cầu Quan Gia sang chầu kiến, ngươi không hề tức giận. Thế mà vừa nói phải cống nạp một công chúa, ngươi đã hầm hầm. Trường Phúc công công quả thật đa tình….
Nghe câu nói của Trần Nhật Duật, Tùng thót cả người, có khi nào nó để lộ tung tích việc không phải là thái giám không nhỉ?
Mọi người cười khan theo câu đùa của Trần Nhật Duật, sau đó quay lại chính sự:
– Vì chuyến đi có cả Vương gia Trần Di Ái và Đinh Lan Quận Chúa, nên cần một người làm trưởng đoàn binh hộ tống – Hưng Đạo Vương kết luận, rồi ý nhị nhìn Tùng.
Tùng hít một hơi, thì ra triều đình chọn Đinh Lan Quận Chúa để làm cống phẩm, làm thiếp cho Thoát Hoan.
– Vậy tam vị vương gia nhắm đến tại hạ? Tùng hỏi.
Trần Quang Khải khoát tay:
– Không, chỉ có Quốc Tuấn đề cử ngươi thôi, ta đã có chủ kiến riếng.
Hưng Đạo Vương lên tiếng:
– Nhật Duật vương đệ không đề cử ai, vậy chỉ có người của Quang Khải và người của ta là hai ứng viên thôi, haha.
– Vậy cho bọn chúng tranh tài đi! – Trần Quang Khải quả quyết.
Trần Nhật Duật nãy giờ im lặng, lại chen vào:
– Bây giờ ít người, sợ kết quả không công bằng. Vậy thì ngày mai lên điện, hai vị cử người ra tranh tài, ai thắng sẽ được Quan Gia thưởng tước, làm trưởng đoàn hộ vệ.
Hưng Đạo Vương và Chiêu Minh Vương Trần Quang Khải đều đồng thanh khen hay!
Trở thành con gà chọi trong mắt các vương gia, quả thật rất khó chịu. Nhưng thôi biết làm sao được, đành cố gắng vậy – Tùng tự nhủ.
Sáng hôm sau, Tùng sang phủ cùng Hưng Đạo Vương chầu triều sớm. Sau một vài sự vụ liên quan đến thuế má, đê điều thì triều đình bắt đầu thương nghị đến đại sự đối phó với chiếu chỉ của Hốt Tất Liệt truyền đến.
Nãy giờ, đối với sự tình đê điều, thuế mà thì Tùng một chút cũng không biết, hắn nhàm chán đến mức ngáp vặt vài cái. Hắn tiêu khiển bằng cách nhìn bâng quơ, ngắm nghía Điện Kính Thiên – nơi thượng triều của Đại Việt. Tuy làm thái giám đã lâu trong cung, nhưng nó chưa bao giờ được vào nơi này.
Đang ngó đông ngó tây thì chợt nghe đến việc chống Nguyên, thế là nó ngưng thần chú ý.
– Tâu Quan Gia, đối với sứ đoàn lần này, thần đề nghị cử ra một vị tướng thống lĩnh việc hộ vệ – Chiêu Minh Vương (Trần Quang Khải) lên tiếng
– Hoàng thúc có ý kiến gì, cứ nói tiếp – Nhân Tông khoát tay.
– Sự tình kháng Nguyên đang ráo riết chuẩn bị, khó lòng cử một vị tướng nào thuộc biên chế triều đình để làm hộ vệ. Thần xin tiến cử Phạm Nguyên, gia tướng của thần làm hộ vệ trưởng cho Đoàn.
Bỗng Hưng Đạo Vương bước ra:
– Tâu Quan Gia, thần xin tiến cử một người, đã lập nhiều công. Đó là Trường Phúc thượng tổng quản.
Tiếng Hưng Đạo Vương vừa dứt, bên dưới bỗng xì xào, một ít tiếng cười khe khẽ vang lên. Trong đó, Chiêu Quốc Vương Trần Ích Tắc lên tiếng cười khẩy:
“Đại Việt ta hết người hay sao mà phải cử một tên thái giám làm hộ vệ trưởng cho sứ đoàn”
Tùng tức giận, nghiến răng ken két. Con mẹ nó, thái giám thì sao. Ngươi đưa vợ ngươi đây cho ta chơi, đảm bảo không có thai thì ta mang họ của ngươi!
Hưng Đạo Vương cười khề khà, vuốt râu nói:
– Thái giám thì sao? Lý Thường Kiệt chả phải là thái giám sao, nhưng ông ta cũng nam chinh bắc chiến, mang quân sang tận đất Trung Quốc đánh tan kho thóc của bọn chúng sao.
– Lý Thường Kiệt là một đại anh hùng, Trường Phúc là ai mà dám so sánh? – Trần Ích Tắc cười nhạt.
– Tâu quan gia, quả thật Trường Phúc đã lập không ít công lao. Hắn từng hai lần cứu giá Hoàng hậu, lại thêm vừa rồi lập quân công, đánh tráo được bản đồ kho lương và doanh trại giả để đưa cho quân Nguyên.
Lời Hưng Đạo Vương nói ra, tiếng xì xào lại càng rầm rì. Bọn họ đều nghi ngờ Hưng Đạo Vương cố ý tâng bốc cho Trường Phúc – “gà nhà” của mình.
Hưng Đạo Vương hít một hơi, lại nói:
– Việc này quả thực là chính xác, có Chiêu Minh Vương Trần Quang Khải làm chứng.
Trần Quang Khải không hổ danh là danh tướng lưu danh sử sách, tuy có bất đồng lớn với Hưng Đạo Vương, nhưng ông làm người rất ngay thẳng, liền gật đầu xác nhận việc này.
Sự tình Trần Quang Khải và Hưng Đạo Vương mâu thuẫn nhau, cả triều đều biết. Nếu Trần Quang Khải đã xác nhận, thì đương nhiên là đúng, nên không còn ai ý kiến.
Nhân Tông cả mừng, lập tức ra lệnh thoái triều, ra sân sau của Điện tỉ võ. Vị vua này tuy anh minh, mẫn cán nhưng còn trẻ, cũng rất thích những sự việc tỉ võ như thế này. Hơn nữa, truyền thống của nhà Trần thích võ bị, nên việc tỉ võ không phải là hiếm.
Rất nhanh, vua tôi đã an tọa, sân tỉ võ được lát gạch xanh, nhìn rất có khí thế. Phạm Nguyên nét mặt trầm tĩnh, nhìn chăm chăm vào Tùng đánh giá. Còn Tùng cũng lo trong bụng không kém, nó chưa bao giờ thể hiện trước nhiều người như thế này.
Phạm Nguyên rút thanh gươm tùy thân ra, búng “đang” một cái. Tiếng ngân vang lên, rung rung như một tiếng chuông chiều muộn. Hưng Đạo Vương bất giác buột miệng:
– Hảo kiếm!
– Đa tạ đại vương khen tặng, thanh gươm này là tiểu tướng cướp được của một tên cẩu tướng Mông Cổ cách đây đã hơn 20 năm, chém đinh chặt sắc sắc bén vô cùng.
Quang Khải vương nói:
– Được rồi, Quốc Tuấn không cần phải khen. Tên Trường Phúc của ngươi dùng vũ khí gì, lấy ra cho lẹ rồi đáu, đừng để Quan gia chờ lâu.
– Tâu vương gia, tiểu nhân quen dùng tay không, xin cho phép được dùng tay không tỉ võ…
– Được, thành toàn cho nhà ngươi, có thành tên phế nhân cụt tay cũng không trách ai! – Trần Quang Khải phất tay.
Một vị vương gia khác bước ra, đó chính là Nhật Duật, ông khải tấu:
– Thưa Quan gia, thần nghĩ rằng tỉ võ là việc vui, không nên để cho đổ máu. Vì thế hai bên giao đấu, không dùng nội lực, chỉ tỉ thí chiêu số….
Ích Tắc giật lời:
– Thưa Quan gia, nếu vậy sao có thể gọi là tỉ đấu. Đao kiếm vốn không có mắt, hà tất phải nương tay nhau làm gì….
Ích Tắc muốn Tùng và Phạm Nguyên đánh nhau sứt đầu chảy máu, có ai chết thì càng tốt. Bởi thế thì Hưng Đạo Vương và Trần Quang Khải mâu thuẫn nhau thêm!
Tùng bực bối, tâu:
– Thưa Quan gia, thần vốn không biết võ để biểu diễn, thần chỉ biết võ dùng để đánh người giết địch, trên phò minh quân, dưới đả nịnh thần, hà tất phải nhẹ tay làm gì….
– Khá lắm! – Hưng Đạo Vương, Trần Quang Khải đồng thanh cổ vũ.
Hai người tiến vào vòng tròn võ đài…
Tùng hít một hơi dài, nó cảm nhận Phạm Nguyên này không phải tay vừa…
Tùng đang thầm lo lắng trong người. Bởi lẽ nội lực của nó không phải tự khổ luyện thành, mà do hấp thu từ 12 thần khí. Lại thêm các pho thủ pháp võ công ngoại gia thì do chiếc vòng truyền cho nó.
Mấu chốt của vấn đề là, khi hấp thu nội lực và võ công, nó sẽ rất mạnh. Nhưng gân cốt con người cũng như một con đập chứa nước, đang chứa bỗng dưng nước nhiều quá thì sẽ vỡ đập.
Vì thế phải xả nước từ từ, tức là Tùng phải xả nội công của mìnhn – nếu không sẽ tẩu hỏa nhập ma mà chết. Đến khi giảm mức thấp nhất rồi, nó phải tự khổ luyện lại, mới đại lại đỉnh cao võ công.
Hiện nó đã giảm tới mức thấp nhất, nội công của nó không hơn người mới học võ bao nhiêu. Bọn gia tướng của Hưng Đạo Vương như Yết Kiêu, Dã Tượng…giờ đều có thể thắng nó dễ dàng.
Tất nhiên nó không dám nói cho ai biết. Hiện giờ là thời đại sính cường, ai mạnh mới được tôn sùng. Nếu biết nó võ công hiện đang thấp, đến đệ tử trong Bảo Khứ Hội còn không nể nó, huống hồ là Hoàng tộc họ Trần.
Lần đầu tiên, Tùng cảm thấy mất tự tin vào bản thân mình, khi giao đấu với ai đó…
Tỷ võ đài, mặt trời đã lên cao, gió thổi lung mấy ngon cờ ngũ sắc.
Trên mặt Phạm Nguyên và Tùng đã lấm tấm mồ hôi, dù chưa động thủ. Hai người nhìn nhau, không nói câu nào. Nhưng Phạm Nguyên đã nhìn ra sự thiếu tự tin của Tùng…
Phạm Nguyên gầm một tiếng, lao lên. Mũi kiếm xé gió lao tới yết hầu của Tùng, một chiêu quá hiểm.
Tùng lách người, vận hết sức mới né kịp một kiếm này. Nó thầm kêu khổ. Phải chi nó chọn một thứ binh khí thì đã dễ thở hơn, làm ra vẻ mạnh mẽ dùng tay làm gì… Thật là bệnh sĩ chết trước bệnh tim mà!
Nó ngưng thần, vận chút ít nội lực trong người, điều hòa khí tức. Hiện giờ nó vẫn còn mang trong người những pho võ công của phái Thanh Diệp mà nó tự khổ luyện trước đây.
So với võ công từ 12 thần khí, thì quả thật võ công phái Thanh Diệp chỉ như đom đóm so với mặt trời. Nhưng biết sao bây giờ, mạng của Tùng có giữ được hay không, trong chờ vào những pho võ “tầm thường” này cả.
Phạm Nguyên vận kình, sử liên tục 13 chiêu kiếm trí mạng, nhưng vẫn chưa làm Tùng bị thương. Chỉ có bàn tay của Tùng hơi đỏ lên do kiếm khí của ông. Phạm Nguyên bắt đầu nổi nóng…
Phải biết ông theo Quang Khải vương chinh chiến bao nhiêu năm, gặp địch là chém, gặp giặc là giết. Thế mà nay dùng kiếm đấu với một tên tiểu thái giám không cu, vẫn chưa làm hắn chảy máu! Chuyện này truyền ra bên ngoài, ông còn mặt mũi nào thống lĩnh các anh em gia tướng của Quang Khải vương nữa.
Nghĩ đến đây, kiếm của Phạm Nguyên bắt đầu mất đi sự thanh thoát, thay vào đó là sự cương mãnh và ngoan độc. Mỗi một kiếm ông chém ra, đều mang theo kình lực kinh người, nhằm vào những tử huyệt của Tùng.
Tùng hơi lúng túng, tên này muốn giết nó thật sao…
Lại qua một khắc, hai người kẻ đánh kẻ né, đã trải qua thêm trăm chiêu nữa.
– Hay, hay lắm!
– Kiếm vừa rồi quá độc…
– Gia tướng của Trần Quang Khải không phải dạng tầm thường…
– Tên Trường Phúc kia như con chạch nhỉ, chỉ tránh né
– Trần Quốc Tuấn tinh thông binh pháp, đến gia tướng hắn cũng rành tôn tử binh pháp. Ba mươi sáu kế, chuồn là thượng sách, haha…
Mặc kệ những lời khen dành cho Trần Quang Khải, Hưng Đạo Vương vẫn điềm tĩnh nhìn trận đấu. Sao hôm nay võ công của tên Trường Phúc thái giám này tệ thế nhỉ? Lần trước thấy nó xuất chiêu, ông biết võ công nó không thua mình là bao… Nhưng nay hình như…??!
Trên Tỷ võ đài, Phạm Nguyên đã dần dần ép được Tùng vào một góc. Kiếm pháp của người này quả nhiên thông thạo. Hắn vung kiếm, khóa chặt đường phản kháng của Tùng.
Nhưng sử chiêu lâu, làm Phạm Nguyên tốn không ít khí lực. Hắn liền gầm một tiếng, tay đâm ra liên tục 13 chiêu, dồn Tùng vào tử địa. Tùng vẫn kiên trì né tránh. Nó cũng đã thấm mệt, mồ hôi đọng trên mũi lấm tấm. Nhưng nó dần lấy lại tự tin, hình như nó đã nắm được yếu quyết của kiếm pháp này.
Thêm ba mươi chiêu nữa, thắng bại hầu như đã rõ ràng. Tùng hầu như chỉ giẫy dụa cho có lệ, và Phạm Nguyên chuẩn bị kết thúc cuộc đấu.
Các thân vương không khỏi thở dài. Họ trông chờ một cuộc đấu ăn miếng trả miếng, không ngờ tên Thượng Phúc thái giám này chỉ né đông né tây, nhưng cuối cục vẫn thua…
Đúng lúc ấy, một tiếng keng vang lên…
Hóa ra vào đúng lúc Phạm Nguyên hạ chiêu kết thúc, thì Tùng đã nhìn ra hết yếu quyết của kiếm pháp mà hắn dùng.
Đại khái là hắn sẽ dùng sức, phong tỏa hết các đường phản công của Tùng, rồi ép đối thủ vào một tuyệt lộ.
Sau đó tựa như mèo vờn chuột, hắn sẽ làm tiêu hao hết sức lực và ý chí của Tùng….
Sau đó, hắn sẽ dùng một chiêu tối hậu, đưa Tùng vào chỗ chết.
Chiêu kiếm tối hậu ấy đã chuẩn bị xuất ra. Hết chiêu này, thì đời Tùng cũng hết.
Phạm Nguyên lắc eo, kiếm xuất ra, mang theo kình khí kinh người…
Kiếm nhắm thẳng bụng dưới của Tùng mà đâm vào.
Tùng mỉm cười. Nó cũng vận hết sức lực vào hai tay…
Tay phải linh diệu của nó đưa nhanh ra, chụp đúng lưỡi kiếm sắc bén đang lao vào.
Vốn là kiếm đâm vào thịt, nhưng nay da thịt của Tùng đang cầm lấy lưỡi kiếm. Hai bên gườm nhau… Phạm Nguyên không thể đâm tiếp, mà Tùng cũng không thể một tay đẩy ngược kiếm này.
Tiếc cho Phạm Nguyên, là Tùng có tới hai tay….
Tay trái đang giơ lên của Tùng, rất nhanh nhằm trúng vai phải của Phạm Nguyên, xuất ra một quyền Thôi Sơn Bài Đảo…
Phạm Nguyên như một bịch cát, rớt bịch xuống võ đài. Hắn dường như còn không tin được.
Thanh kiếm vẫn còn trên tay Tùng, mà chủ nhân của nó đã bị Tùng đánh văng xuống đất. Tiện lực, Tùng vận kình bẻ gãy thanh kiếm thành hai đoạn, quăng xuống dưới đất.
Tiếng reo hò vang lên, quân cấm vệ đứng xem trận đấu la hét ầm ỹ. Bọn chúng cũng ngỡ Tùng thua chắc rồi, không ngờ lại chuyển bại thành thắng.
Các vương gia há hốc mồm, Trần Quang Khải thì hơi biến sắc…
Chỉ có Trần Hưng Đạo vương là mỉm cười mãn nguyện. Dù đột nhiên trở nên yếu hơn, nhưng tên tiểu tử này không làm ngài thất vọng.
Giữa triều, Tùng đang quì nghe sắc phong:
“Phụng thiên thừa vận, hoàng đế chiếu sắc:
Trường Phúc Thượng Tổng Quản hai lần hộ giá hoàng hậu có công; lại lập được quân công, bảo vệ được sự bí mật của các doanh trại, kho quân lương Đại Việt. Vừa rồi lại thắng trong trận tỉ võ, nêu cao tinh thần trọng võ bị của Đại Việt.
Nay phong làm Tả phó Đại Tổng Quản, Trung Thừa Thống Lĩnh. Giao cho thống lĩnh 2000 binh mã, hộ giá Trần Di Ái vương gia và Đinh Lan công chúa sang Bắc Kinh.
Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn có công tiến cử người tài, thưởng cho 20 lượng vàng, 20 súc lụa Hà Đông.
Phạm Nguyên, gia tướng của Chiêu Minh Vương Trần Quang Khải, tuy tỷ võ thất bại nhưng võ công cao cường, thưởng cho hai lượng vàng.
Khâm thử.”
Triều thần ồ lên, phải biết phẩm hàm mà Tùng vừa được phonng làm ngạc nhiên mọi người cỡ nào.
Phẩm hàm của thái giám, lớn nhất đương nhiên là Đại Tổng Quản, rồi tới Thượng Tổng Quản, tới Tổng Quản; dưới nữa là chân Thái giám sai vặt không tính. Đại Tổng Quản là người cai quản toàn bộ thái giám trong cung cấm, là người gần gũi với vua nhất. Dưới Đại Tổng Quản là hai Tả – Hữu phó đại tổng quản. Hai chức này thường là hư hàm, không có quyền lực cụ thể – nhưng thường được gần gũi vua và các thân vương hoàng tộc.
Còn về quân hàm sỹ quan, thời Trần chia ra 5 bậc là là: Hiệu Úy – Thống Lĩnh – Tướng Quân – Đại Tướng – Thượng Tướng;
Hiện chỉ có một mình Trần Quang Khải là nắm quân hàm Thượng Tướng. Đại Tướng thì có 2 người là Trần Hưng Đạo và Trần Nhật Duật, Tướng quân thì có 15 người, tất cả đều là hoàng tộc họ Trần.
Cho nên Thống Lĩnh là chức vụ cao nhất mà người khác họ có thể nắm. Trung trong nháy mắt đã làm Trung thừa Thống Lĩnh, chỉ sau Đại Thừa Thống Lĩnh.
Thế là “Tả phó đại tổng quản, Trung thừa Thống Lĩnh” Trường Phúc của chúng ta thành võ quan trong truyền thuyết, phụ trách an ninh bảo vệ Trần Di Ái vương gia và Đinh Lan công chúa Bắc tiến, đi thẳng tới Bắc Kinh – đầu não của bọn Nguyên Mông.