Chiếc vòng thần kì

Chương 25 : Quân lệnh

Ngày đăng: 22:53 19/02/21

Phần trước chúng ta đã đi tới đoạn Tùng đánh thắng Phạm Nguyên, giành lấy chức Thống Lĩnh và chỉ huy đoàn hộ sứ; giờ tiếp nhé
Trời gần trưa, tan triều, Trung từ Hoàng cung về, lòng ngổn ngang suy nghĩ.
Từ nhiệm vụ bảo vệ Hoàng hậu, nó lại dính dáng đến quân vụ ở thời đại này. Tất cả chỉ vì vụ Phụng Nghi cung bị ai đó đốt cháy, rồi tới việc Lý Văn sư huynh nhờ nó đánh tráo tờ bản đồ kho lương và doanh trại. Nó vô tình bị cuốn vào vòng xoáy của thời đại này.
Nhưng thôi, mặc kệ. Nó quay trở lại Nghênh Khách Điếm, mây mưa với Mộng Thi. Cô nàng sơn nữ này mới nếm trái cấm, rất dịu dàng, run rẩy và rên rỉ khi bị Tùng đè ra mà làm tình….
Tùng xuất tinh xong, ôm Mộng Thi vào lòng. Nàng cọ cọ người vào nó, cảm giác nàng như một con mèo con, nũng nịu cọ tấm thân mềm mại vào bức tường.
– Ta có việc phải đi sứ sang đất Bắc, có lẽ nàng phải ở lại đây một thời gian…
– Chàng…. – Mộng Thi định hỏi nhưng nghĩ lại, tốt nhất đừng xen vào chuyện của đàn ông.
– Ta làm trưởng đoàn hộ giá Di Ái vương gia và Đinh Lan quận chúa, đưa họ sang Biện Kinh gặp tên cẩu tặc Hốt Tất Liệt.
– Chàng….có thể mang theo thiếp đi không?
– Quân lệnh như sơn, doanh trại của quân lính sao có thể để nữ nhân vào được.
– Thiếp…có thể giả dạng làm thân binh của chàng.
Tùng ngẫm nghĩ… Mộng Thi có vẻ rất nho nhã, lại biết thi phú, chữ nghĩa không tệ. Nếu để cho nàng đi, chắc cũng có lúc cần nhờ. Để nàng lọt vào đoàn đi sứ, có lẽ nó cần nhờ tới Hưng Đạo Vương.

Trải qua một tuần, Tùng chăm chỉ làm hai việc: luyện tập Thanh Diệp tâm pháp mà chiếc vòng đã truyền cho nó, và đè Mộng Thi ra chơi! Trải qua một tuần, công lực của nó tăng tiến cũng không ít, dù không tăng tối đa; vì nó còn đ- Mộng Thi nữa mà.
Sáng nay, Tùng đến Hưng Đạo vương phủ. Vừa gặp nó, Hưng Đạo vương đã hỏi:
– Hôm nọ hình như người đánh dưới sức mình?
Tùng cười khổ, không phải nó đánh dưới sức, mà là nó cahr còn sức mà đánh. Công lực từ 12 linh vật mà nó hấp thu, đã phải trấn xuống dưới đan điền để từ từ hấp thu – khi nào kinh mạch nó đủ mạnh. Chứ nếu không, nó lạm dụng thì kinh mạch nó vỡ nát vì không chịu nổi mất!
Nhưng ngu gì nó nói ra với Hưng Đạo vương, ông ta biết nó giờ công lực chỉ cao hơn đám gia tướng ông một chút, thì còn xem trọng nó sao?
Nó đành cười khổ, nói:
– Tại hạ luyện một môn võ công mới; tạm thời phải triệt hết công lực để tiếp nhận công phu mới. Nếu không, sẽ xung đột dẫn tới tẩu hỏa.
– Hóa ra là vậy, chứ ta nghĩ công lực trước đây của ngươi thì có thể đánh ngang tay với 4 huynh đệ chúng ta, làm sao có thể bó tay trước một tên gia tướng nhãi nhép của Quang Khải.
Bốn huynh đệ mà Hưng Đạo vương nói, tức là tứ đại cao thủ của Đại Việt hiện giờ, gồm có: Đệ nhất cao thủ Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, (2) Trần Quang Khải, (3) Trần Ích Tắc, (4) Trần Nhật Duật. Bốn vị này vừa là đại cao thủ, vừa là trọng thần của triều đình, lại là vương gia – nên thế lực vô cùng to lớn.
Chỉ cần hai trong bốn vị vương gia này làm phản, thì nhất định Đại Việt dù không sụp đổ cũng sẽ lay lắt, suy yếu cực độ.
Ấy thế mà bốn vị vương gia hợp lại, chỉ đánh ngang tay với Tùng trước đây thôi sao? Như thế đủ biết uy lực của 12 thần khí lợi hại tới mức nào.
Tùng nghe ông nói, càng than thở không thôi. Phải chi ngày xưa không ham chịch cô lớp trưởng Loan, mà chăm chú luyện tập thì giờ đã có thể giữa lại 1-2 thành công lực của các thần khí , đủ tồn tại ở cái thế giới toàn là cao thủ này rồi…
Giờ, Tùng chỉ còn giữ lại được công lực trước lúc nó tiếp nhận 12 thần khí. Trước đây nó nghĩ đó là cảnh giới bá đạo lắm rồi, không ngờ trở về quá khứ thì chỉ hơn một tên gia tướng của Trần Quang Khải đôi chút.
Đau lòng, thật sự quá đau lòng! Cuộc sống cho Tùng sức mạnh của một siêu cấp cao thủ, rồi lại lấy đi ngay, khiến nó quá tiếc nuối.
Tùng đành mở miệng cười:
– Tại hạ sẽ sớm luyện thành môn võ mới này, lúc đó sẽ khôi phục lại công phu trước đây.
– Haha, nếu Trường Phúc như vậy, khác gì hổ thêm cánh. Công cuộc kháng Nguyên của Đại Việt ta, sẽ có thêm một nhân tài chung sức.
Nghe Hưng Đạo vương nói, Tùng không khỏi cảm động. Tuy thân với mình nhưng ông không dùng nó để đấu đá với Trần Quang Khải, mà dùng để chống quân ngoại xâm.
– Đa tạ lời khen của vương gia. Tại hạ việc riêng cần nhờ. Đó là tại hạ có một nha hoàn, tinh thông văn thư nên muốn đưa vào đoàn đi sứ…
– Haha, Trần Nhật Duật vương đệ khen ngươi đa tình, quả không sai. Được, chuyện nhỏ ấy cứ để ta lo. Ngươi muốn nàng cải trang thành nam, hay là vẫn giữ thân phận nữ nhi?
– Cứ giữ thân phận nữ nhi e có lời ra lời vào, thôi thì để nàng cải trang thành thân binh của tại hạ…
– Được, thân binh của ngươi thì ít ra ngoài, càng khó lộ ra.
Hai người nói thêm một chút về tình hình hung hiểm của chuyến đi sứ lần này, rồi Hưng Đạo Vương nói:
– Giờ ta với ngươi đi lãnh binh lính cho đoàn hộ sứ lần này.
Để bảo vệ lần đi sứ lần này, nhà Trần giao cho Tùng 2000 binh sĩ. Sau khi bàn bạc, triều định quyết định số lượng cụ thể gồm: 500 tư binh của Hưng Đạo Vương, 300 tư binh của Trần Quang Khải, và 1.200 binh sĩ chính quy của triều đình.
Họ đến doanh trại của Thiên Tử Quân, gặp Nguyễn Khoái – chỉ huy của cánh quân này.

Nói về quân đội của triều Trần, có hai loại là Cấm quân ở trung ương và Lộ quân ở địa phương.
Cấm quân gồm Túc Vệ Quân là lực lượng chiến đấu chính; và Thiên Tử Quân là lực lượng chuyên bảo vệ hoàng gia.
Thiên Tử Quân, là những người có võ công rất cao, chuyên bảo vệ Hoàng thất, do tông thất trực tiếp chỉ huy. Trên mặt có xăm chữ “Thiên Tử Quân”, nhìn rất oai phong!
Người chỉ huy của thiên tử quân gọi là Điện Tiền Chỉ Huy Sứ (Vị sứ chỉ huy trước cửa cung điện). Như vậy, có thể thấy rằng đây là chức bảo vệ an ninh cho cả Hoàng Tộc. Bảo vệ hay lật đổ nhà vua, đều ở tay người này!
Năm xưa Lê Đại Hành, Lý Thái Tổ đều nắm chức này trước khi lấy ngôi vua. Như vậy, có thể thấy rằng võ công và uy tín của Nguyễn Khoái đều rất cao mới làm được chỉ huy Thiên Tử Quân.
Thân binh của Nguyễn Khoái ra, mời Tùng và Hưng Đạo Vương vào trại chủ soái.
– Kính chào Vương gia, chào Trường Phúc phó đại tổng quản.
– Haha, ngươi bất tất đa lễ, hôm nay ta dẫn Trường Phúc đến lãnh binh. Triều đình đã quyết định giao 1.200 Thiên Tử Quân cho hắn chỉ huy, bảo vệ Di Ái vương gia bắc tiến.
– Đã nhân! Mời duyệt bình.
Có thể thấy Nguyễn Khoái là người mặt sắc, thấy quyền thế không xu nịnh hay nể nang. Hắn còn khiếm nhã hơn cả Trần Quang Khải. Nhưng có thể nhờ vậy mà hắn mới được tin tưởng giao cho chức bảo vệ Hoàng tộc.
Rất nhanh chóng, 1.200 Thiên tử quân được giao cho Tùng. Vốn đội quân này chỉ để bảo vệ hoàng gia, nhưng để tạo hình ảnh trước nhà Nguyên nên triều đình quyết định cử đội quân tinh nhuệ nhất Đại Việt này đi.
Sau đó 500 quân của Hưng Đạo vương và 300 quân của Trần Quang Khải được đưa đến, kèm theo là quân nhu quân lương cho 2000 binh lính. Doanh trại đóng ở bãi bồi sông Hồng, một vùng cỏ lau rậm rạp nhưng bằng phẳng, tiện để luyện quân.
Đội quân có 3 phó tướng: Lê Sơn phụ trách 1.200 quân Thiên tử, Cao Mang nắm 500 quân của Hưng đạo vương, Phạm Nguyên nắm 300 quân của Trần Quang Khải.
Như vậy, có thể thấy triều đình tuy cho Tùng làm chỉ huy đội quân này, nhưng lại cử 3 phó tướng từ 3 lực lượng khác nhau, nhằm kiềm chế và giám sát lẫn nhau, không cho đội quân này làm phản.
Cách dùng binh, phân chia lực lượng cẩn thận và thâm sâu như thế này, chắc chắc do Ích Tắc nghĩ ra. Tùng đã hỏi, và quả thật Hưng Đạo Vương xác nhận điều này.
Vậy là Tùng đã nắm trong tay 2.000 quân trong tay, bề mặt thì họ đều nghe lời Tùng nhưng có trời mới biết 3 cánh quân này có xung đột nhau hay không!

Sau vài tháng chuẩn bị, vào buổi sáng tháng chạp, đoàn sứ bắt đầu khởi hành.
Đích thân vua Nhân Tông và triều đình đến tiễn đoàn sứ. Lễ quan sắp xếp nghi trượng mất hơn một canh giờ. Đoạn, vua Nhân Tông cầm bình rượu:
– Di Ái vương thúc, mong thúc thượng lộ bình an, mang lại vẻ vang cho Đại Việt!
– Đa tạ Quan Gia khích lệ.
Một chén rượu được rót tiếp, Vua lại quay ra người em gái họ của mình:
– Đinh Lan hoàng muội, trọng trách muội rất nặng nề, không biết chúng ta còn có thể gặp nhau tại nước Việt này hay không.
– Muội…muội nguyện hi sinh thân xác mình, vì độc lập của Đại Việt.
– Hay lắm, như vậy mới là con cháu của Trần gia, mới là con dân Đại Việt. Các ngươi nhìn hoàng muội ta mà học hỏi, xem các ngươi đã bằng một nữ nhân hay chưa?
Quần thần im lặng, nhiều người nắm chặt đốc kiếm của mình.
Lại một chén rượu được rót ra.
– Trường Phúc thống lĩnh, ngươi tuy mới phục vụ triều đình, nhưng liên tiếp lập quân công. Trẫm tin tưởng ngươi lần này, mong ngươi đừng phụ lòng của trẫm.
Tùng quì xuống, tuốt kiếm ra chỉ lên trời:
– Thần nguyện đem hết sức khuyển mã, bảo vệ an toàn của sứ đoàn, bảo vệ danh dự của Đại Việt ta, dù gan óc lầy đất cũng không hối hận.
– Hay lắm, ta tin tưởng ngươi!
Đoạn, Di Ái vương gia cùng Đinh Lan quận chúa lên xe, đoàn sứ cùng binh lính kéo nhau về phương Bắc.
Trước khi đi, Tùng kéo Hưng Đạo Vương ra chổ khuất:
– Trong tứ đại vương gia, có một người làm phản.
Trần Hưng Đạo lập tức thất kinh.
Tùng cười khổ, không biết nếu nó nói thêm một chuyện: Tối qua nó lén vào phủ ông, lấy cớ phải đi sứ một thời gian, rồi kéo hai nàng hoàng hậu vào một gian phòng và đ- hai nàng lên bờ xuống ruộng; thì không biết ông có té xỉu không.
Nhưng Hưng Đạo Vương lập tức tỏ ra bình tĩnh, ông vốn là người trầm tính mà.
– Ngươi nói sao?
– Đó là người nào, đành trông chờ ngài tìm ra đáp án. Tại hạ phải lên đường….
Rồi nó quay lưng đi, để lại một vị Hưng Đạo Vương đang thẫn thờ với cái tin sét đánh này.
Trong cái lạnh của gió mùa đông, đoàn người nhắm thẳng Biện Kinh đi tới….
Đoàn người mang theo cống phẩm, mang theo niềm tự hào dân tộc không sợ kẻ mạnh của Đại Việt, mang theo sự hoài nghi của Hưng Đạo Vương…
Và mang theo nhiều thứ nữa, xin mời độc giả xem chương sau sẽ rõ.